- Khủng long bạo chúa: Động vật tinh nhạy
Khủng long bạo chúa (T.rex) không những có khứu giác và thính giác đặc biệt tinh nhạy, nhưng còn có cả tập tính dùng mắt định vị con mồi và nhận biết được hình nổi tương tự như các loài chim săn mồi hiện nay.
- Thỏ con học tập về mùi nhờ pheromone trong sữa mẹ
Tín hiệu khứu giác giúp thỏ sơ sinh tìm vú mẹ để bú khi vừa ra đời còn cho phép nó bắt đầu một giai đoạn học tập để phát triển trong tương lai. Pheromone có trong sữa thỏ mẹ kích thích thỏ con bú và giúp tìm
- Cá mập dùng gì để định vị mùi?
Cá mập được biết đến là loài có khứu giác rất thính, một điều rất quan trọng để tìm ra thức ăn ở nhiều loài. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới từ các nhà sinh vật học biển của trường đại học Boston, cá mập không thể sử dụng mỗi chiếc mũi của mì
- Chuột sử dụng noron chuyên biệt để nhận ra carbon dioxide trong không khí
Đối với chuột, chất dioxide carbon có nghĩa là sự nguy hiểm. Cuộc nghiên cứu mới từ trường Đại học Rockefeller chứng minh chuột có một cách nhận biết chất dioxide carbon liên quan đến một bộ nơ-ron khứu giác đặc biệt, khám phá có hàm ý nói về sự gia tăng đượ
- Phụ nữ nhìn thế giới hoàn toàn khác đàn ông
Trang Live Science dẫn lời nhà nghiên cứu Israel Abramov đến từ trường Đại học Thành phố New York (CUNY) cho biết: “Cũng như với các giác quan khác, ví dụ như thính giác và khứu giác, chúng tôi phát hiện sự khác biệt rõ nét về thị giác giữa đàn ông và phụ nữ”.
- Nghiên cứu não ong để phát triển các robot tự bay
Bằng việc tạo ra những hệ thống trong não của ong mà kiểm soát thị giác, khứu giác, các nhà khoa học đang hy vọng xây dựng được một robot biết bay có thể làm nhiều hơn là chỉ thực hiện theo hướng dẫn lập trình trước.
- Nói dối làm nóng mũi
Nói dối sẽ không làm mũi của bạn mọc dài ra như chú bé người gỗ Pinocchio, nhưng thực sự sẽ làm cơ quan khứu giác của bạn nóng lên, theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Tây Ban Nha.