Khoan thăm dò
- Nhật Bản khai thác khí đốt tự nhiên từ băng cháy Ngày 12/3, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết nước này đã chiết xuất khí đốt tự nhiên từ nguồn năng lượng mới có tên methane hydrate (hay còn gọi là băng cháy) ở đáy biển Thái Bình Dương, ngoài khơi miền Trung Nhật Bản.
- Bắt đầu thăm dò địa chất dự án điện hạt nhân Gần 100 công nhân và kỹ sư hôm qua bắt đầu khoan thăm dò địa chất trên biển và đất liền nơi dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1.
- Điều tra về cơ chế của trận siêu động đất ở Nhật Các nhà khoa học Nhật Bản và quốc tế sẽ tiến hành thăm dò, nghiên cứu về cơ chế của trận siêu động đất ngày 11/3 vừa qua ở nước này khiến hàng chục nghìn người thiệt mạng.
- Nhật Bản khoan chuẩn bị khai thác khí dưới đáy biển Ngày 15/2, Tập đoàn dầu khí và kim loại quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) đã bắt đầu khoan chuẩn bị cho việc khai thác thử Methane Hydrate ở vùng biển Thái Bình Dương ngoài khơi tỉnh Aichi, miền Trung Nhật Bản.
- Công nghệ mới giúp Ai Cập trồng củ cải đường trên sa mạc Ai Cập có thể trồng hàng chục nghìn hecta củ cải đường trên đất sa mạc khô cằn ở miền nam nước này nhờ công nghệ khoan thăm dò nước ngầm.
- Kỳ lạ sinh vật thức giấc sau hơn 100 triệu năm ngủ dưới đáy đại dương Không ai biết được sinh vật đơn bào này lại có thể sống lâu đến vậy. Bất chấp điều kiện sống không tưởng, chúng vẫn tồn tại.
- 'Đào mỏ' nước ngọt trong lòng biển Không phải tiến hành khoan thăm dò tràn lan, các nhà khoa học vẫn có thể tìm ra nguồn tài nguyên trong lòng biển, kể cả nước ngọt nhờ phương pháp ảnh điện 2D.
- "Chinh phục" sông Đà xây Thủy điện Hòa Bình Gần 80 năm trước, khi người Pháp chọc mũi khoan thăm dò xuống lòng sông ở vị trí nào cũng gặp lớp phù sa, đã kết luận "Sông Đà bất trị".
- Nhật thăm dò gần tâm Trái Đất Tàu Chikyu (Nhật) chuẩn bị khoan thăm dò sâu vào lòng đất 7 km tính từ đáy đại dương để mang về các mẫu đất ở gần tâm trái đất. Trong khi Mỹ và Nga mải mê với các dự án bay ra ngoài không gian thì hôm 16/01/2006, các nh
- Phát hiện sự sống kỳ lạ dưới băng Nam Cực Sau hơn một thập kỷ khoan thăm dò gián đoạn, các nhà nghiên cứu nước này rốt cuộc đã có thể xuyên thủng lớp vỏ đông cứng của Nam Cực vào năm ngoái và thu thập các mẫu nước từ hồ Vostok.