Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà
- Phát hiện 2 loài hoa lan mới tuyệt đẹp ở Lào Cai và Khánh Hòa Các nhà khoa học của Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa phát hiện ra 2 loài hoa lan mới, có vẻ đẹp khá độc đáo.
- Phát hiện loài lan "máu" ở Khánh Hòa Các nhà nghiên cứu thực vật vừa phát hiện một loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Khánh Hòa.
- Phát hiện một loài lan mới ở Hòn Bà, Khánh Hòa Các nhà thực vật Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Cộng hòa Séc đã phát hiện và công bố một loài lan mới ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.
- Phát hiện loài hoa lan mới ở Khánh Hòa Viện sinh học nhiệt đới vừa công bố loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.
- Công bố 3 loài thực vật mới ở Việt Nam Các nhà khoa học vừa công bố ba loài thực vật mới thuộc ba họ khác nhau tại khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (Khánh Hòa).
- Phát hiện một loài thực vật mới ở Hòn Bà Loài thực vật mới được đặt tên là Xú hương hòn bà Lasianthus honbaensisV.S.Dang, Tagane & H.Toyama.
- Phát hiện một loài thực vật mới ở khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà-Khánh Hòa Trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trung tâm Bảo tồn sinh thái châu Á thuộc Đại học Kyushu, Nhật Bản về nghiên cứu đa dạng thực vật ở Việt Nam. Các nhà thực vật vừa phát hiện một loài thực vật mới thuộc họ Na Annonaceae tại KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa và được đặt tên là Giác đế hòn bà Goniothalamus flagellistylus.
- Phát hiện loài lan mới ở Khánh Hòa Các nhà khoa học vừa công bố loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Khánh Hòa.
- Khánh Hòa phát hiện nhiều loài thực vật mới tại khu Hòn Bà Trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Viện và Trung tâm bảo tồn sinh thái Châu Á, thuộc Trường đại học Kyushu-Nhật Bản, các nhà khoa học đã phát hiện loài thực vật thuộc họ cà phê và đặt tên là Xú hương Yahara.
- Ghi nhận loài cheo cheo Nam Dương tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà Tại Hòn Bà, cheo cheo Nam Dương thường được bắt gặp ở những khu rừng trồng các loại cây dầu rái, bạch đàn… và các khu vực rừng phục hồi sau khai thác ở cao độ từ 50-300m.