- Kế hoạch táo bạo rút cạn Địa Trung Hải, sáp nhập châu Âu - châu Phi
Kiến trúc sư Herman Sörgel đã đề xuất xây dựng một hệ thống đập thủy điện nhằm rút cạn nước Địa Trung Hải để sáp nhập châu Âu với châu Phi.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Cuộc chiến ác liệt giữa sư tử và cá sấu
Nhiếp ảnh gia Pia Dierickx, đến từ Antwerp (Bỉ), đã ghi lại khoảnh khắc hiếm thấy trong tự nhiên về khả năng tác chiến của một đàn sư tử để vượt đoạn sông đang bị cá sấu trấn giữ, trong khu bảo tồn động vật hoang dã Okavanga Delta ở Botswana.
- Cá sấu to như khủng long, đi dạo thong dong khắp nơi
Một lần nữa, câu nói "điếc không sợ súng" lại đúng trong trường hợp này khi những tay nhiếp ảnh cả gan đứng nhìn con cá sấu khổng lồ to như con khủng long đi qua để chụp ảnh.
- Hòn đảo bí ẩn nhất thế giới có gì đặc biệt?
Bí ẩn khó lý giải trên hòn đảo Es Vedrà ở ngoài khơi Tây Ban Nha là câu hỏi lớn, đánh đố nhân loại trong suốt thời gian qua.
- Nga vừa phát hiện thêm một giống địa y quý hiếm
Hãng tin Ita-tass của Nga ngày 12/8 đưa tin các nhà khoa học nước này vừa phát hiện thêm một loài địa y quý hiếm có tên trong Sách Đỏ quốc tế, tại khu bảo tồn thiên nhiên Kronotsky trên bán đảo Kamchatka (vùng Viễn Đông của Nga).
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp được coi là giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp nước ta phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.