- Vì sao đế chế Mông Cổ ít dân nhưng chiếm cả thế giới?
Mặc dù chỉ có khoảng 2 triệu dân vào giai đoạn đỉnh cao, đế chế Mông Cổ đã đánh bại các kẻ thù đông hơn, có nền văn hóa được coi là tiên tiến hơn để trở thành đế chế có lãnh thổ liên tục lớn nhất trong lịch sử.
- Sóng điện từ có ảnh hưởng đến con người?
Sóng điện từ tồn tại ở khắp mọi nơi, vậy nó có ảnh hưởng đến sức khỏe con người hay không?
- Top 11 phát minh làm rạng danh người Việt
Người Việt ở khắp nơi trên thế giới luôn mang lại niềm tự hào cho dân tộc bằng nhiều phát minh khoa học có ý nghĩa to lớn với nhân loại.
- Chiêm ngưỡng vẻ đẹp bình minh trên mọi miền tổ quốc
Bình minh là sự hòa quyện của gam màu vàng cam, màu trứng gà và đôi khi rực đỏ giữa bầu trời trong xanh. Đó là bức tranh tinh tế mà tạo hóa đã ban tặng cho cuộc sống thêm muôn màu. Bình minh tô điểm cho nhiều địa danh du lịch và gắn bó với cuộc sống thường nhật của người dân đất Việt. Nếu có dịp, hãy một lần thức dậy thật sớm và dành một chút thời gian để ngắm bình minh, chắc hẳn đó sẽ là một trải nghiệm tuyệt vời.
- 11 phát minh ra đời sớm nhưng đến nay mới được phổ biến
Đã có rất nhiều phát minh ra đời trong hàng ngàn năm qua, nhưng không phải tất cả trong số chúng đều được phổ biến ngay tại thời điểm đó.
- Chế tạo bếp hóa khí đốt rơm rạ không khói muội
Sau nhiều năm tự mày mò, nghiên cứu, anh Bùi Trọng Tuấn, ở phố Thanh Bình, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã chế tạo thành công bếp hóa khí đốt rơm rạ, mùn cưa, phơi bào, lá cây, bã thải của các nhà máy mía đường không khói tro, muội than bụi.
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”
Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a