- Khám phá môi trường khí quyển các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
- Hai cụm thiên hà chứa hàng trăm tỷ ngôi sao sắp va chạm
Việc quan sát vụ va chạm giữa các cụm thiên hà, vật thể được liên kết bằng lực hấp dẫn lớn nhất vũ trụ, giúp giới khoa học hiểu thêm về quá trình hình thành các vật thể trong vũ trụ.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một hố đen cỡ đồng xu tấn công Trái đất?
Trong vũ trụ bao la, hố đen có lẽ chính là “hung thần” đáng sợ nhất mà chúng ta từng biết đến. Với lực hấp dẫn khổng lồ, không có bất kỳ vật chất nào, kể cả ánh sáng có thể thoát khỏi hố đen nếu chúng vượt qua ranh giới về khoảng cách an toàn.
- Lần đầu tiên phát hiện hành tinh hình... bầu dục
Mặc dù các hành tinh hơi bị méo đi vì lực hấp dẫn của sao mẹ đã từng được ghi nhận, nhưng đây là lần đầu tiên một hành tinh có hình dạng như quả bóng bầu dục hoàn hảo được ghi nhận.
- Các nhà thiên văn học vừa tìm thấy 1 lỗ đen siêu lớn đang cố gắng "chạy trốn" khỏi thiên hà của mình
Một lỗ đen siêu lớn, đang cố gắng di chuyển ra khỏi thiên hà của nó bởi lực hấp dẫn cực mạnh, trên quãng đường của mình, nó đã để lại một vệt khí bị ion hóa và các ngôi sao mới hình thành.
- Tàu thăm dò của châu Âu sẽ "nhảy cóc" tới sao Mộc?
Các nhà khoa học châu Âu đã sẵn sàng lần đầu tiên thử khai thác liên tiếp lực hấp dẫn của Mặt trăng rồi đến Trái đất để dẫn tàu thăm dò Juice về phía Sao Mộc trong động tác nhảy cóc đôi đầu tiên.
- Học sinh 16 tuổi chinh phục bài toán thế kỷ
Hơn 300 năm trước, nhà bác học Newton từng đặt ra câu hỏi: Làm thế nào con người có thể tính toán chính xác quỹ đạo của một vật thể di chuyển trong không khí? Những vật di chuyển trong không khí chịu tác động của cả lực hấp dẫn lẫn lực cản của không khí nên tính toán quỹ đạo của chúng là việc cực khó.