Laura Sadofsky
- Các nhà khoa học đưa ra cảnh báo đáng lo từ Nam Cực Trung tâm Dữ liệu băng tuyết quốc gia (NSIDC) của Mỹ hôm 16-2 công bố báo cáo mới, theo đó diện tích băng biển ở Nam Cực đã giảm xuống chỉ còn 1,91 triệu km2 trong tuần này.
- AI hỗ trợ loài thực vật cô đơn nhất Trái đất đang tìm kiếm "bạn đời" Sau 300 triệu năm tồn tại trên hành tinh này, Cycad giờ đây được coi là một trong những sinh vật bị đe dọa nhiều nhất; việc đưa E. woodii trở lại từ bờ vực của sự tuyệt chủng sẽ là một thành tựu đáng kể.
- Cá sấu đụng độ với đàn cá mập ngay trên bãi biển Cá mập và cá sấu có điểm chung về môi trường sống và con mồi, do đó, chúng có thể tương tác khi kiếm ăn.
- Loài cá heo có thể phát ra hàng trăm tiếng kêu khác nhau Nghiên cứu mới cho thấy loài cá heo sông Araguaia có hệ thống âm thanh giao tiếp rất đa dạng và phức tạp.
- Vụ phun trào núi lửa ở Tonga phun phá hủy tầng ozone Núi lửa ở Tonga phun đã tạo ra cột hơi nước khổng lồ cao tới 55km bốc lên không trung, "xóa sổ" 5% tầng ozone ở một số khu vực chỉ trong vòng một tuần.
- Vẹm xanh - "chiến binh" chống chọi nắng nóng cừ khôi của tự nhiên Vẹm xanh, loài sinh vật to bằng lòng bàn tay, được tìm thấy ở các vùng biển trên khắp thế giới.
- Loại virus tồn tại trong cơ thể mà ít người biết đến CMV (cytomegalovirus) là loại virus ít người biết đến. Tuy nhiên, nó phổ biến trên toàn thế giới và hơn một nửa dân số Mỹ đang có nguy cơ bị nhiễm virus này ở tuổi 40.
- Núi lửa mới nhất xuất hiện trên Trái đất Hình thành ở tây nam Iceland, miệng núi lửa mới xuất hiện cao hơn 30m và vẫn đang tiếp tục phát triển.
- Lần đầu tiên phát hiện hạt vi nhựa trong tuyết rơi ở Nam Cực Mới đây, hạt vi nhựa lần đầu tiên đã được tìm thấy trong tuyết rơi ở Nam Cực. Điều này có thể đẩy nhanh quá trình tan băng và gây ra mối đe dọa đối với các hệ sinh thái độc đáo của lục địa này.
- Sói đồng cỏ mạo hiểm cướp mồi của sư tử núi Sói đồng cỏ thường tranh thủ cơ hội ăn thịt con mồi vừa bị sư tử núi giết như hươu hoặc nai sừng tấm nhưng chúng có thể trả giá bằng cả mạng sống.