Loài cá cổ đại
- Quái vật cổ đại nhai sống cá mập Đó là một sinh vật biển dài 10 m, nặng 4 tấn và có hàm răng sắc nhọn mở ra một cách thình lình với lực cắn nặng tới 5 tấn. Con vật có thể nhai bất cứ thứ gì trong đại dương lọt vào tầm ngắm của nó.
- Câu được "cá khủng long", ngư dân suýt nhảy khỏi thuyền Con cá với cặp mắt to bất thường câu được ở độ sâu 800m dưới biển khiến ngư dân vô cùng hoảng hốt.
- Hình ảnh loài cá giống thú mỏ vịt được tìm thấy ở rạn san hô cổ đại Các nhà khảo cổ học đến từ Đại học Flinders và Đại học Quốc gia Australia Canberra đã thành công tái dựng hình ảnh một con cá kì lạ từng sinh sống tại một hệ thống rạn san hô cổ ở Australia.
- Cá tầm hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng ở Trung Quốc Theo CCTV, loài cá tầm hoang dã đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Trung Quốc.
- Cá cổ đại 420 triệu năm tưởng như tuyệt chủng bất ngờ được tìm thấy Một nhóm thợ săn cá mập đã vô tình phát hiện ra quần thể cá cổ đại Coelacanth từng được cho là đã tuyệt chủng ở ngoài khơi Madagascar.
- Loài cá cổ đại Tiktaalik roseae đã đi bộ trên mặt đất như thế nào? Hóa thạch của loài cá cổ đại Tiktaalik roseae từ khoảng 375 triệu năm trước đây cho thấy bộ vây của chúng có hình dáng giống như gan bàn chân để có thể đặt xuống đáy sông hay suối.
- Loài cá "hóa thạch sống" mang thai suốt 5 năm Loài cá cổ đại Coelacanth “sống chậm” với tuổi thọ lên tới một thế kỷ và thời gian mang thai 5 năm, theo kết quả một nghiên cứu mới.
- Bất ngờ với hóa thạch cá cổ có hình dáng "độc lạ" Phát hiện hóa thạch cá cổ đại cách đây 438 triệu năm tại tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.
- Loài cá 50 triệu năm tuổi này đã khiến các nhà khoa học bối rối trong suốt 200 năm! Pegasus volans, một loài cá cổ đại kỳ lạ từ khoảng 50 triệu năm trước, đã khiến các nhà khoa học bối rối suốt nhiều thế kỷ.
- Tìm thấy hóa thạch còn nguyên vẹn của loài "cá địa ngục" Các nhà cổ sinh vật học ở Mỹ đã phát hiện vết tích của 2 loài cá tầm 66 triệu năm tuổi, những sinh vật sống và chết cùng thời với loài khủng long, được bảo tồn dưới dạng hóa thạch với độ chi tiết cao.