Louis Strigari
- "Mưa máu" ở Ấn Độ - bằng chứng người ngoài hành tinh tới thăm Trái đất? Theo đó, trong giai đoạn từ ngày 25/7/2001 - 23/9/2001, bang Kerala ở Ấn Độ đã phải chịu một cơn mưa màu đỏ kỳ lạ chưa từng thấy trước đó.
- "Lõi quỷ", trái tim đầy nguyền rủa của quả bom nguyên tử thứ ba thả xuống Nhật Bản Sức mạnh của "lõi quỷ"có thể mở ra một cổng địa ngục rộng hàng cây số vuông, phá nát cả thành phố và hút xuống đó một phần ba dân số.
- Video: Ufo xuất hiện tại Mỹ Trong lúc đang theo dõi trận bóng hấp dẫn của đội bóng bầu dục Indianapolis Colts trên sân vận động New Orleans tối ngày 23/10 qua TV, một người Mỹ vô tình chứng kiến cảnh một vật thể bay không xác định lao vụt qua bầu trời phía trên nhà thờ St Louis.
- Những ngộ nhận kỳ quặc trong khoa học Lịch sử khoa học của loài người ghi dấu không ít sai lầm. Phải mất một thời gian dài những quan niệm sai lầm mới được nhận ra. Tuy nhiên, chính những sai lầm ấy đã trở thành tiền đề cho các thành tựu phát triển khoa học về sau.
- Sóng sát thủ giữa đại dương Vào một ngày trời quang mây tạnh, trên bề mặt đại dương đột ngột xuất hiện bức tường nước cao từ mười tới ba chục mét – bạn đã gặp “sóng ma” hay “sóng sát thủ”.
- Những nhà phát minh tử nạn vì "con đẻ" Không ít nhà khoa học đã dốc sạch tâm huyết và sức lực phát minh ra những thứ để đời cho nhân loại. Nhưng chính “đứa con cưng” ấy lại cướp đi sinh mạng của chính họ.
- Không gian trong vũ trụ có mùi như thế nào? Không gian trong vũ trụ chứa rất nhiều sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy là các hợp chất thuộc nhóm hydrocacbon thơm polycianic (polycianic aromatic hydrocacbon-PAH).
- 10 nhà phát minh trẻ tuổi nhất thế giới Phần lớn những nhà phát minh dưới đây đều công bố phát minh của họ khi còn ở tuổi cắp sách tới trường.
- Vũ khí nhỏ như côn trùng có thể làm nhân loại tuyệt diệt Mặc dù chỉ có kích thước ngang với côn trùng hoặc nhỏ hơn sợi tóc, loại robot quân sự siêu nhỏ này đang được quân đội các nước phát triển, với sức mạnh tương đương hàng trăm tấn thuốc nổ TNT.
- Những sai lầm khiến nhà khoa học trả giá bằng mạng sống Đôi khi những sai sót nhỏ trong quá trình nghiên cứu cũng có thể lấy mạng các nhà khoa học.