- Các nhà khoa học mới tìm ra một rạn san hô khổng lồ lẩn khuất dưới đáy đại dương
Hồi cuối tháng 9, các nhà khoa học thuộc NOAA (Cục quản lý đại dương và khí quyển Quốc gia Mỹ) đã tiến hành thực hiện cuộc thám hiểm với tên gọi Deep Search 2018.
- Xuất hiện mô hình giả lập vũ trụ nhanh và chính xác đến khó tin
D3M sẽ là sân chơi chung cho cả nghiên cứu vật lý Vũ trụ lẫn deep learning/trí tuệ nhân tạo. Từ đây, cả hai có thể phát triển theo những cách ta chưa ngờ tới.
- Bề mặt sao chổi Tempel 1 có chứa băng
Đó là khẳng định của Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) sau khi phân tích các dữ liệu được thu thập từ tàu thăm dò Deep Impact. Vào ngày 4/7 năm ngoái, tàu đã đâm vào sao chổi Tempel 1 ở cách Trái đất khoảng 134 triệu kil&oci
- NASA bắn phá sao chổi làm tung ra 250.000 tấn nước
Vào ngày 4/7 năm ngoái, tàu Deep Impact bắn ra một vệ tinh nặng 370kg lao thẳng vào sao chổi Comet Tempel 1 có đường kính 14km. Vụ va chạm làm tung ra một số chất liệu, đặc biệt là nước bay ra trong trên 60 ngày.
- Tàu ngầm Trung Quốc qua mặt Mỹ, Nhật, Pháp và Nga
Trong quý 2 năm 2007, Trung Quốc sẽ tiến hành thử nghiệm tàu ngầm lặn sâu nhất thế giới DSV (Deep Submergence Vehicle) có thể lặn tới độ sâu 7.000m. Mỹ, Nhật, Pháp và Nga là những quốc gia duy nhất có tàu ngầm DSV riêng, nhưng chỉ lặn ở độ sâu tối đa là 6.500m.
- Khoa học quyết định tính khí
Các đối tượng bị bệnh liệt rung (Parkinson) nặng hiện được chỉ định liệu pháp cấy thiết bị điện não hay kỹ thuật DBS (deep brain stimulation: kích thích sâu trong não). Đây là cách can thiệp vật lý với thiết bị điện cực được cấy vào trung khu não bộ để tạo ra những xung điện tử nhỏ nhằm l
- Kế hoạch đưa con người sống dưới đáy biển đặc biệt cỡ nào?
DEEP có trụ sở tại Anh đang phát triển hệ thống Sentinel, cho biết một môi trường sống dưới nước có thể được cấu hình lại theo module sẽ cho phép con người sống ở độ sâu 200m trong 28 ngày.