Mực nước biển
- Những bí ẩn về Trái đất chưa có lời giải đáp Mặc dù loài người đang sống trên Trái Đất với những thành tựu tiến bộ về khoa học kĩ thuật nhưng có vô vàn những bí ẩn xung quanh hành tinh này mà các nhà khoa học vẫn chưa thể lý giải được.
- Dự báo tương lai Trái đất năm 2050 khiến con người rùng mình Dân cư đô thị tăng gấp 3 lần, 1/2 dân số thế giới không có nước để dùng, hàng triệu người chết đói... là những vấn đề nan giải mà Trái đất có thể sẽ phải đối diện trong 4 thập kỷ tới.
- Sự thay đổi khủng khiếp của Trái đất do biến đổi khí hậu Những bức ảnh phần nào nói lên sự ảnh hưởng đáng sợ của biến đổi khí hậu tới cuộc sống trên Trái đất.
- Nếu người ngoài hành tinh tấn công, chúng ta phải liều chết bảo vệ Mặt Trăng Ngôi sao cách chúng ta 238.900 dặm mới chính là mục tiêu tối quan trọng cần được để tâm đến nếu nhân loại muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.
- Các nhà khoa học dự đoán thời điểm xảy ra thảm họa toàn cầu Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí khoa học Nature nhận định sẽ có một trận lụt toàn cầu mới sẽ xảy ra trong vòng một trăm năm tới.
- 13 yếu tố khiến Trái đất trở nên “độc nhất vô nhị” Con người đang được sống trên một hành tinh hoàn hảo nhất trong hệ Mặt trời, hội tụ mọi điều kiện thuận lợi để hỗ trợ sự sống. Dưới đây là 13 đặc điểm ưu việt nhất của Trái đất.
- Nước biển đang dâng cao với tốc độ chưa từng thấy Mực nước biển hiện nay không chỉ dâng lên. Nó đang tăng tốc nữa.
- Biến đổi khí hậu tàn phá Mũi Cà Mau Các chuyên gia dự báo, mực nước biển vùng Nam Bộ đến năm 2020 dâng thêm 0,3m. Theo tính toán, nếu nước biển dâng đến 0,7m thì diện tích tỉnh Cà Mau sẽ bị ngập tới 28%.
- Giải mã bí ẩn các hồ biến mất trong vài giờ ở Greenland Các nhà khoa học rốt cuộc đã giải mã được bí ẩn kéo dài cả thập niên qua về việc một số hồ lớn ở phía trên lớp băng Greenland có thể khô cạn hàng tỉ lít nước chỉ trong vài giờ đồng hồ như thế nào.
- Đông Nam Á sẽ là khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu Theo dự đoán của các nhà khoa học trong thời gian gần đây, sự nóng lên toàn cầu sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả lao động và năng suất ở các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, trước năm 2045.