MERS
- Đã chứng minh được lạc đà nhiễm virus MERS-CoV Các nhà khoa học Hà Lan và Qatar ngày 17/12 thông báo họ đã chứng minh được lạc đà bị lây nhiễm virus gây Hội chứng Hô hấp Trung Đông (MERS-CoV).
- Dịch MERS lan sang Châu Âu, một người Đức tử vong Một bệnh nhân ở Đức đã qua đời vì mắc Hội chứng hô hấp vùng Trung Đông (MERS). Đây là trường hợp tử vong vì MERS đầu tiên được ghi nhận ở châu Âu.
- Liban phát hiện trường hợp nhiễm virus MERS đầu tiên Ngày 8/5, Bộ Y tế Liban cho biết nước này đã phát hiện trường hợp đầu tiên nhiễm virus gây Hội chứng hô hấp cấp vùng Trung Đông (MERS).
- Hàn Quốc tất bật đối phó dịch MERS Yonhap ngày 31.5 dẫn lời Bộ trưởng Y tế Hàn Quốc Moon Hyung-pyo thông báo kế hoạch cách ly trong 14 ngày đối với những người có nguy cơ mắc bệnh cao sau khi tiếp xúc bệnh nhân nhiễm vi rút gây hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS).
- Hội chứng hô hấp chết người giống SARS lan nhanh Hơn 400 ca được ghi nhận nhiễm loại virus chết người gây hội chứng hô hấp Trung Đông MERS, được cho là có họ hàng với SARS.
- Phát hiện thêm bệnh nhân nhiễm MERS tại Philippine Philippine vừa xác nhận một du khách nước ngoài có kết quả dương tính với virus MERS-CoV, tờ Rappler Philippine cho hay.
- Thái Lan tiếp tục có trường hợp nhiễm MERS Một người đàn ông 71 tuổi, công dân Oman nhiễm MERS đã đến Bangkok vào ngày 23/1 vừa qua.
- Lạc đà gây hội chứng suy hô hấp Trung Đông Loại virus MERS gây hội chứng suy hô hấp Trung Đông (tương tự virus SARS nguy hiểm) vừa được tìm thấy ở lạc đà, sau khi một người đàn ông 44 tuổi từ Saudi Arabia chết vì nhiễm trùng.
- WHO họp khẩn bàn cách chống virus bí ẩn giống SARS Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã triệu tập một cuộc họp khẩn cấp, quy tụ các chuyên gia y tế đến từ nhiều nước khác nhau, để tìm ra giải pháp chống lại một loại virus bí ẩn, có khả năng gây đại dịch như SARS (Hội chứng hô hấp cấp tính nặng).
- Tạo ra phiên bản biến đổi gene của virus MERS-CoV Các nhà khoa học Tây Ban Nha tuyên bố họ đã tạo ra một phiên bản biến đổi gene của chủng virus gây Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV), có thể được sử dụng làm cơ sở để sản xuất ra một loại vắc xin an toàn và hiệu quả.