MRI

  • MRI có độ nhạy hơn CT trong chẩn đoán dạng đột quị cấp MRI có độ nhạy hơn CT trong chẩn đoán dạng đột quị cấp
    Theo kết quả của một cuộc nghiên cứu toàn diện nhất nhằm so sánh hai kỹ thuật chụp ảnh để chẩn đoán cấp cứu các trường hợp nghi ngờ bị đột quị thì chụp cộng hưởng từ (MRI) có thể cho kết quả chẩn đoán bị đột quị cấp do thiếu máu cục bộ nhạy hơn so với chụp cắt lớp (CT).
  • Hàn Quốc: Thiết bị MRI mới có đội phân giải cao Hàn Quốc: Thiết bị MRI mới có đội phân giải cao
    Các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Thần kinh học thuộc Đại học Gachon, Hàn Quốc vừa công bố họ đã phát triển thành công một thiết bị có thể giúp nhìn xuyên qua não người với độ phân giải cao.
  • Công nghệ chụp ảnh tim 4D Công nghệ chụp ảnh tim 4D
    Các nhà khoa học thuộc ĐH Wincosin vừa phát triển thành công công nghệ hình ảnh mới PCVIR, cho phép máy MRI chụp hình ảnh tim dạng 4D.
  • Đoán ý định qua kỹ thuật chụp cộng hưởng từ Đoán ý định qua kỹ thuật chụp cộng hưởng từ
    Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ (MRI) từng cho phép các nhà thần kinh học quan sát các vùng não hoạt động ở một người đang đọc sách, ghi nhớ, lắng nghe, cảm nhận một cơn đau, tưởng tượng…
  • Kỹ thuật phát hiện khối u mới Kỹ thuật phát hiện khối u mới
    Các nhà khoa học tại Anh đã phát triển một kỹ thuật mới dùng đường để phát hiện khối u từ hình chụp cộng hưởng từ MRI, theo Health24 ngày 8/7.
  • Nghiên cứu mới cho thấy: Mắc Covid-19 nhẹ cũng có thể gây thay đổi cấu trúc não Nghiên cứu mới cho thấy: Mắc Covid-19 nhẹ cũng có thể gây thay đổi cấu trúc não
    Đây là công trình đầu tiên sử dụng dữ liệu quét não (chụp cộng hưởng từ MRI) của người mắc Covid-19 trước khi họ nhiễm virus và vài tháng sau đó.
  • "Phụ tá" mới cho robot y học "Phụ tá" mới cho robot y học
    Các kỹ sư tại phòng thí nghiệm Johns Hopkins vừa phát minh ra một loại động cơ bước hoạt động bằng khí nén, được ứng dụng trong các robot y học giúp lấy sinh thiết của các khối u ung thư và chẩn đoán bằng hình ảnh qua máy MRI (máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ).
  • Tìm kiếm ngọc trong con trai 100 triệu tuổi Tìm kiếm ngọc trong con trai 100 triệu tuổi
    Một hóa thạch khổng lồ của một con trai được những ngư dân tình cờ kéo lên đã được mang đi chụp MRI để xem nó có chứa hạt ngọc trai cỡ bự hay không. Loại động vật thời tiền sử này đã tồn tại hơn 100 triệu năm, nó lớn hơn 10 lần so với vỏ một con trai bình thường.
  • Video: Gương "thần" soi người thấy nội tạng Video: Gương "thần" soi người thấy nội tạng
    Gương "thần" thực chất là một hệ thống sắp đặt 3D, hoạt động nhờ sử dụng các công nghệ chiếu chụp cắt lớp phát xạ (PET), cộng hưởng từ (MRI) và X-quang để thu được những hình ảnh chi tiết về giải phẫu cơ thể người với độ phân giải cao.