- Hóa thạch loài rùa chưa từng được biết đến
Một nhóm các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện hóa thạch một loài rùa chưa từng được biết đến trước đây, loài này có hình thể khá giống với một số loài bò sát, được đặt tên Pappochelys, chúng đã từng sống ở vị trí ngày nay thuộc về nước Đức vào trung kỷ Triassic cách đây chừng 240 triệu năm, được coi là mối liên kết còn thiếu trong lịch sử tiến hóa của loài rùa.
- Hiện tượng rùa bị ngửa bụng tự lật úp
Các loài động vật có vỏ cứng, đặc biệt là rùa, thường bị mất thăng bằng và ngã theo tư thế ngửa bụng lên trời. Khi ở trạng thái này, chúng đối mặt với nhiều nguy hiểm. Khi một con rùa bị lật ngửa, nó không thể tự lật ngược lại bằng cách xoay phần cơ thể bên dưới vỏ. Giới khoa học trước đây mới nghiên cứu tác động của chiều cao và chiều dài mai rùa tới khả năng lật úp, mà chưa chú ý đến dạng hình học của mai.
- Những căn bệnh lạ lần đầu xuất hiện ở Việt Nam
Năm 2016 Việt Nam lần đầu ghi nhận nữ sinh bị lao gan trên nền Wilson, u mai rùa, em bé khóc như tiếng mèo kêu, hội chứng Clarkson...
- Vì sao rùa rụt được đầu vào trong mai?
Rùa có cấu trúc cơ thể rất kỳ lạ bởi bộ xương nằm lộ ra bên ngoài cơ thể chính là chiếc mai rùa.
- Ẩn Khư - Di sản văn hóa thế giới tại Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Di tích Ân Khư của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 2006.
- Phát hiện loài rùa khổng lồ, chén thịt được cả cá sấu
Loài rùa khổng lồ này to như chiếc ô tô con, hàm răng hạ gục được cả cá sấu.
- Video: Rùa biển đi "spa"
Xì bích vàng (Zebrasoma flavescens) là một loại cá nước mặn thuộc họ Acanthuridae. Những chú cá vàng rực rỡ này đem lại cho rùa biển một dịch vụ béo bở: kì cọ mai rùa. Thực ra, đây là một việc có lợi cho đôi bên.