Mauremys sinensis
- Giải cứu 5 con rùa ở Đà Nẵng Chương trình bảo tồn rùa châu Á (ATP) vừa chuyển giao 5 con rùa từ Đà Nẵng về Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phương an toàn. Một học viên khóa tập huấn về rùa do ATP và Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức biết tin một người dân Đà Nẵng đang sở hữu 5 con rùa quý hiếm. Anh này đã thuyết phục người dân giao rùa cho Trung tâm cứu hộ.
- Bí ẩn "bào thai rồng" ở Trung Quốc đã có lời giải Đầu thập niên 1990, các nhà khoa học đã tìm thấy tại tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) một ổ trứng khủng long vỏ dày cứng, bên trên có một phôi thai hóa thạch không rõ chủng loài.
- Tìm hiểu về các loại nấm kỳ lạ trong ẩm thực Nhật Bản (1) Nấm là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều khoáng chất, vitamin và rất tốt cho sức khỏe.
- Lập trung tâm bảo tồn rùa quý hiếm Trung Bộ Loài rùa đặc hữu chỉ tìm thấy ở miền Trung Việt Nam sẽ được cứu hộ và phát triển trong môi trường ngập nước tự nhiên ở trung tâm bảo tồn tại Quảng Ngãi.
- Tìm thấy "người mẹ kỷ Jura" Hóa thạch cổ xưa nhất của đa số động vật hữu nhũ ngày nay, kể cả con người, vừa được phát hiện.
- Điều chưa biết về loài "sâu-cỏ" giá bạc tỷ Đông trùng hạ thảo được một nhà khoa học phát hiện và miêu tả đầu tiên vào năm 1843.
- Săn tìm đông trùng hạ thảo trên cao nguyên Tây Tạng Trên những đỉnh núi thuộc cao nguyên Tây Tạng, người dân du mục bò giữa bãi cỏ để tìm kiếm đông trùng hạ thảo, một loại đông dược quý hiếm hình thành từ nấm ký sinh.
- Vì sao EU chi bội tiền để săn lùng và tiêu hủy hàng triệu con cua lông Trung Quốc? Các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) đang hợp tác với nhau để làm giảm số lượng cua lông Trung Quốc. Tại sao?
- Rùa Hoàn Kiếm dẫn đầu nguy cơ tuyệt chủng Danh sách 10 loài rùa nguy cấp nhất thế giới vừa được tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI) công bố, trong đó loài rùa ở hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, ở mức báo động cấp cao nhất.
- Tại sao người Anh thường cho sữa vào trà? Trà là loại đồ uống đã trở nên phổ biến ở Anh hơn ba thế kỷ trước và hiện nay, gần như cả thế giới đều thưởng thức nó.