Methane Hydrate
- Thiết bị thăm dò xác nhận khí methane trên sao Hỏa Kết quả phân tích dữ liệu từ thiết bị tự hành Curiosity cho thấy sự gia tăng nồng độ khí methane trong bầu khí quyển sao Hỏa, có thể là dấu hiệu của đời sống vi sinh vật trên hành tinh này.
- Video: Núi băng cao như nhà chọc trời hé lộ quá khứ sao Diêm Vương Các dãy núi băng đồ sộ trên sao Diêm Vương có thể là bằng chứng cho thấy đây từng là một hành tinh ấm hoặc nóng.
- Băng tan Bắc Cực có thể gây thiệt hại 60.000 tỷ USD Hiện tượng băng tan giải phóng khí methane tại Bắc Cực có thể đẩy nhanh tốc độ biến đổi khí hậu và gây thiệt hại lên tới 60.000 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu. Đây là cảnh báo của một nghiên cứu đăng trên báo Nature ngày 24/7.
- Bí ẩn "Ngọn lửa zombie" cháy suốt 5 năm ở Siberia Bề mặt bãi lầy bị bao phủ bởi than bùn - loại nhiên liệu hình thành từ chất hữu cơ phân hủy chậm trong môi trường ẩm ướt - đã âm ỉ cháy trong 5 năm qua giữa khu rừng Siberia.
- "Khí sự sống" hiện diện khó hiểu ở "hành tinh từ hư không" Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
- Video: Miệng phun thủy nhiệt và khí methane Những khám phá về khu vực miệng phun thủy nhiệt methane mới này chỉ là một trong 3 vị trí đã được ghi nhận tại bờ biển Đại Tây Dương của Mỹ.
- Chùm khí độc lớn ở Trung Quốc, 5.000 chiếc ô tô chạy 1 năm cũng không bằng tốc độ phát thải 1 giờ Methane, hay khí nhà kính siêu mạnh, được phát hiện ở tỉnh Liêu Ninh, gần một đường ống nối trạm khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) Đại Liên đến Thẩm Dương, Trung Quốc.
- Suối nước bốc cháy như dầu ở Azerbaijan Nước suối Yanar Bulag gần thành phố Astara phía nam Azerbaijan có thể dễ dàng bắt lửa do chứa lượng methane cao.
- Tại sao không thể lấp "Cổng địa ngục" cháy 50 năm ở Turkmenistan? Turkmenistan- Hố rò rỉ methane còn gọi là "Cổng địa ngục" cháy suốt khoảng 50 năm rất khó xử lý vì nếu chỉ lấp miệng hố, khí vẫn sẽ thoát ra gây hại cho môi trường.
- Hố sụt khổng lồ bất ngờ xuất hiện ở Siberia Một bong bóng khí methane phồng lên bên dưới lớp băng vĩnh cửu tan chảy của Siberia không biết có từ bao giờ đã vỡ ra để tạo thành một miệng hố như cái phễu khổng lồ sâu đến 50 mét.