- Các vệ tinh đã xác định vị trí của các "siêu phát xạ" methane trên thế giới
Các nhà khoa học đã phát hiện chính xác những nơi rò rỉ lượng lớn "siêu phát thải" khí methane từ sản xuất dầu và khí đốt, đóng góp tới 12% lượng methane vào bầu khí quyển hàng năm.
- Phát hiện mới trong băng vĩnh cửu ở Bắc Cực
Đợt nắng nóng năm 2020 khiến các lớp đá vôi trong băng vĩnh cửu ở Bắc Cực tăng nhiệt, thải một lượng lớn khí methane vào khí quyển, theo nghiên cứu mới.
- Rò rỉ đường ống dẫn khí của Nga trên biển Baltic nguy hiểm mức nào?
Các nhà khoa học cho biết khí methane làm Trái đất ấm lên, được vận chuyển qua đường ống Bắc Hải Lưu của Nga, hiện đang phun tự do vào khí quyển do đường ống này bị hư hỏng.
- Màng graphene có thể biến khí methane thành nguồn năng lượng
Thế giới đang lo ngại về các báo cáo liên quan đến khí methane phun trào từ đáy Bắc Băng Dương, nhưng thực tế cho đến nay số lượng khí methane này vẫn nhỏ hơn đáng kể so với lượng rác thải do con người thải ra.
- Tin xấu cho Trái đất: Thứ cực nguy hiểm di chuyển bên dưới Na Uy
Nếu được giải phóng, thứ được mô tả như "bom hẹn giờ" làm bằng methane có thể tác động cực xấu đến môi trường sống của Trái đất.
- Robot NASA liên tục bắt được “tín hiệu sự sống không mong đợi"
Methane, một trong những dấu hiệu gợi ý về sự sống ngoài hành tinh, đã được tìm thấy một cách đầy vô lý bởi robot Curiosity.
- Tại sao việc tìm kiếm khí methane trên sao Hỏa lại quan trọng?
Cho tới nay, sự hiện diện của khí methane trên bề mặt và trong bầu khí quyển của sao Hỏa cũng như các nguồn phát thải của khí vẫn còn là một bí ẩn.