Miệng phun thủy nhiệt
- Nơi sự sống bắt đầu trên trái đất Miệng phun thủy nhiệt và những phản ứng hóa học đầu tiên ở đáy đại dương là nguyên nhân hình thành sự sống đầu tiên trên trái đất.
- Nổi da gà với loài động vật chân bụng có áo giáp sắt Nhìn loài động vật kỳ lạ này, người ta liên tưởng ngay tới một con ốc sên với cái áo giáp sắt và những chiếc lông ghê rợn.
- Những địa điểm trên Trái đất giống hành tinh khác Sông Rio Tinto, đảo Devon, núi lửa Kilauea, là ba trong số những nơi trên Trái Đất có đặc điểm giống như các hành tinh và mặt trăng trong hệ Mặt Trời.
- Trái đất ba tỷ năm về trước chỉ toàn là nước Mới đây các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng cho thấy 3,2 tỷ năm về trước hành tinh của chúng ta được bao phủ bởi đại dương mênh mông và không hề có mặt đất.
- Phát hiện hệ sinh thái bao la tồn tại nhờ khí methane Khu vực miệng phun thủy nhiệt này nằm sâu dưới phía tây của Bắc Đại Tây Dương, xa nguồn năng lượng mặt trời giúp duy trì sự sống.
- Sự sống lâu đời nhất Trái Đất vừa được phát hiện ở phía Bắc Canada Cách phía bắc Inukjuak - một ngôi làng Inuit ở bắc Quebec - khoảng 35km có một dải đá trồi lên bất thường từ mặt đất.
- Phát hiện "hồ gương" bí ẩn dưới vịnh California Các nhà hải dương học vừa phát hiện hàng loạt miệng phun khí tạo nên "hồ gương" lấp lánh, khúc xạ ánh sáng cùng với hệ sinh thái đáng kinh ngạc dưới vịnh California.
- Video: Thám hiểm đáy biển nóng 400 độ C Nhóm thám hiểm sử dụng chiếc xe điều khiển từ xa (ROV) vào vùng Cayman Troug. Họ ngạc nhiên khi thấy các miệng phun thủy nhiệt dưới độ sâu gần 5.000m, nhiệt độ nơi đây nóng 400 độ C.
- Đại dương sâu đến mức nào? Độ sâu trung bình của đại dương là khoảng 3.700m. Điểm sâu nhất của đại dương được biết đến hiện nay là Challenger Deep thuộc rãnh Mariana với độ sâu khoảng 10.935m (gần 11km).
- Hàng trăm miệng phun thủy nhiệt nhấp nhô dưới đáy biển Bản đồ dưới nước mới hé lộ những cột tháp cao sừng sững và miệng phun thủy nhiệt nhô lên từ đáy biển trong bóng tối ngoài khơi tây bắc Thái Bình Dương.