- Vùng Caribe cần giải pháp chống biến đổi khí hậu
Ngày 30/4, Liên hợp quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tìm kiếm các mô hình đầu tư hiệu quả, ít tốn kém để giúp các quốc đảo vùng Caribe đối phó hiệu quả với các hiện tượng thời tiết như khắc nghiệt nước biển dâng, bão cường độ lớn và hạn hán…
- 70% diện tích vùng cửa sông Hồng bị nguy hiểm
Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường.
- Phương pháp tìm kiếm vật thể rơi trên mặt biển động sóng
Theo các nhà khoa học, các vật thể rơi xuống mặt nước biển đang động sóng cũng tuân theo một quy luật chuyển động riêng, nhờ đó con người có thể định vị được vật thể rơi, nhằm phục vụ tìm kiếm, cứu hộ.
- Hai vựa lúa Việt Nam sẽ chìm dưới nước biển sau 5 năm nữa?
Hiện tượng ấm lên toàn cầu mà phần lớn tác động đến từ con người đang khiến cho băng ở 2 cực tan nhanh hơn khi nào hết. Băng tan quá nhanh khiến nước biển dâng lên và nhiều vùng đồng bằng duyên hải sẽ biến mất.
- Thành phố của tương lai: Nổi, sạch và thẳng đứng
Giới kiến trúc và thiết kế trên thế giới đang miệt mài tìm kiếm các giải pháp thay thế xây dựng truyền thống nhằm đảm bảo cho các thành phố có thể an toàn khi mà biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp, mức nước biển dâng cao, ô nhiễm dần trầm trọng và dân số gia tăng nhanh chóng.
- 1/3 thềm băng Nam Cực sẽ sụp đổ khi toàn cầu nóng lên 4 độ C
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Reading cho biết, việc hạn chế nhiệt độ tăng lên 2 độ C có thể giảm một nửa lượng băng ở khu vực có nguy cơ tan chảy và tránh được mực nước biển dâng cao.
- Băng tan ở hai cực làm cong bề mặt Trái đất
Việc các tảng băng tan chảy ở hai cực không chỉ khiến mực nước biển dâng cao, mà còn làm cong bề mặt bên dưới của Trái đất. Một số tác động có thể được nhìn thấy trên hàng nghìn km.