Nước biển dâng
- Việt Nam có thể mất một số bãi biển vì nước biển dâng Theo các chuyên gia, biến đổi khí hậu đã khiến một số bãi biển, khu du lịch như ở Hội An, Kiên Giang bị thu hẹp và có thể biến mất trong tương lai.
- Làm thế nào để đo mực nước biển? Trong 100 năm qua, khí hậu Trái Đất ấm lên khoảng 1,8 độ Fahrenheit (1 độ Celsius). Kết quả là, nước tràn vào các tảng băng, các tảng băng và sông băng đã dần dần tan chảy.
- Bức tường chắn sóng 119 tỷ USD có bảo vệ được New York? Bức tường chắn sóng dài 9,6km sẽ bảo vệ New York khỏi nước lũ trong các trận siêu bão, nhưng các nhà phê bình cho rằng nó lỗi thời vì nước biển dâng cao và đe dọa môi trường.
- Ngắm Greenland đẹp mê ly nhưng có thể sớm mất vĩnh viễn Những ngày này cái tên Greenland được nhắc đến khá nhiều: nơi Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn mua, nơi cảnh báo tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra ở mức báo động...
- Chuyện gì xảy ra nếu Trái đất tiếp tục nóng lên? Hiệu ứng nóng lên toàn cầu thay đổi lượng mưa, tăng xói mòn ven bờ, kéo dài thời gian canh tác, làm tan băng và bùng phát dịch bệnh.
- Đại dương "hứng bom nguyên tử mỗi giây" Các đại dương trên thế giới phải hấp thụ lượng nhiệt lớn, khiến mực nước biển ngày càng dâng cao cũng như kéo theo bão tố dày đặc và bất thường hơn.
- Nước biển dâng đe dọa các thành phố như thế nào? Theo dự đoán của các nhà khoa học, đến năm 2.100 mực nước biển sẽ dâng khoảng một mét so với hiện nay do biến đổi khí hậu và nhấn chìm Venice, sau đó tiếp tục dâng khiến các thành phố khác bị chôn vùi.
- Tại sao Hà Lan không bị chìm dưới nước? Hệ thống kiểm soát lũ lụt đồ sộ bao gồm hàng rào chắn bão và mạng lưới đê giúp Hà Lan chủ động điều tiết nguồn nước và phòng chống ngập lụt.
- Hạn hán, xâm thực mặn đe dọa lưu vực Mekong Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao đã gây ảnh hưởng nặng đến vùng lưu vực sông Mekong...
- Băng Nam Cực sẽ tan nhanh trong nhiều thập kỷ tới Tình trạng băng tan ở Nam Cực vốn được coi là mối hiểm họa hàng đầu khiến nước biển dâng sẽ còn tiếp diễn trong nhiều thập kỷ thậm chí là thế kỷ.