- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Người trẻ mắc ung thư ngày càng nhiều và lý do khiến ai cũng giật mình
Tại Anh, lượng trẻ em và thanh thiếu niên mắc ung thư đã tăng 40% so với 20 năm trước. Lý do là gì?
- Bí ẩn hồ tử thần Natron làm sinh vật biến thành "tượng sống"
Các sinh vật chẳng may tiếp xúc với nước hồ Natron đều khó lòng giữ được sinh mạng mà còn trở thành những bức tượng đông cứng.
- Ô nhiễm ánh sáng là gì? Cách giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng
Thực sự chưa bao giờ, người ta ý thức tới một mối nguy hiểm tiềm tàng khác đang "lớn dần", đó là sự ô nhiễm ánh sáng.
- Những giải pháp mới chống ô nhiễm không khí
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không khí là “sát thủ” môi trường lớn nhất toàn cầu và là thủ phạm cướp đi sinh mạng của hơn 7 triệu người trên thế giới năm 2012.
- Mất bao lâu để rác thải nhựa có thể phân hủy?
Loại rác thải để lại hậu quả lâu dài nhất chính là nhựa, vì chúng rất khó phân hủy nhưng lại dễ sản xuất. Loại rác thải này có tuổi thọ cao hơn chúng ta rất nhiều, thậm chí gấp 10 lần chúng ta.
- Quy mô thiệt hại khủng khiếp khi đập thủy điện của Trung Quốc xả lũ hết công suất
Hôm 8/7 vừa qua, hồ chứa nước của đập thủy điện Tân An Giang ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, đã buộc phải mở toàn bộ 9 cửa xả lũ lần đầu tiên trong lịch sử.