Ngôi sao
- Nguyên nhân sao Mộc không được coi là một ngôi sao "Một ngôi sao là một thiên thể dạng cầu ở thể plasma, phát ra ánh sáng và tự chống lại được lực hấp dẫn bản thân nhờ phản ứng kết hợp hạt nhân trong lòng của nó".
- Ngôi sao nghi người ngoài hành tinh hút năng lượng lại giảm sáng bất thường Các nhà thiên văn kêu gọi tăng cường quan sát Tabby, ngôi sao nghi bị người ngoài hành tinh khai thác năng lượng, đang tiếp tục chu kỳ giảm sáng bất thường.
- Quỹ đạo Trái đất bị thay đổi một cách bí ẩn Sau khi hiện diện trên Trái đất được 250.000 năm, người Homo sapiens chúng ta đã phải đối diện với một "kẻ tấn công" từ vũ trụ.
- Các nhà thiên văn nhìn thấy một ngôi sao nhảy múa xung quanh một lỗ đen Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã quan sát thấy một ngôi sao quay quanh lỗ đen siêu lớn ở trung tâm Dải Ngân hà của chúng ta. Và ngôi sao chuyển động theo thuyết trọng lực của Albert Einstein.
- Tạo ra "ngôi sao nhân tạo" bằng 4 chùm laser siêu mạnh Với tên gọi 4 Laser Guide Star Facility (4LGSF), đây sẽ là hệ thống laser tiên tiến nhất thế giới, bắn cùng lúc 4 chùm tia laser 22W với bước sóng 589 nano mét.
- Chụp được khoảnh khắc tân tinh bùng nổ rực rỡ Các nhà khoa học đã ghi lại được khoảnh khắc một tân tinh bùng nổ, một sự kiện hiếm gặp trong chu kỳ kéo dài từ hàng ngàn đến hàng triệu năm của một ngôi sao.
- Hành tinh khổng lồ hình thành quanh ngôi sao gần Trái Đất Một hành tinh băng khổng lồ có thể hình thành trong đám mây bụi xung quanh sao TW Hydrae, nằm cách Trái Đất 176 năm ánh sáng.
- Nguyên liệu sự sống cách Trái Đất 400 năm ánh sáng Phân tử methyl isocyanate, nguyên liệu hình thành sự sống, được phát hiện quanh một ngôi sao trẻ cách Trái Đất 400 năm ánh sáng.
- Phát hiện cụm sao sáng gấp 30 triệu lần Mặt Trời Các nhà khoa học đã tìm ra cụm sao lớn nhất vũ trụ cho đến thời điểm hiện tại, với độ sáng gấp 30 triệu lần Mặt trời.
- Vòng đời kỳ bí của các ngôi sao Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA vừa công bố một số bức ảnh về các giai đoạn trong cuộc đời những ngôi sao, nhân kỷ niệm sinh nhật thứ 18 của kính thiên văn Hubble.