- Indonesia phát hiện ADN nguyên vẹn của người sống cách đây 7.200 năm
Bộ xương của người săn bắn, hái lượm được tìm thấy trong hang động Leang Panninge, Indonesia đã làm sáng tỏ quá trình di cư của loài người cổ đại.
- Địa hình Karst ẩn chứa nhiều thông tin về khí hậu
Trong một bài viết đăng trên chuyên trang môi trường của tổ chức Circle of Blue, Chris Groves đã diễn giải về cách thức mà các hang động và vùng địa hình karst lưu giữ manh mối thông tin về khí hậu trái đất.
- Bí ẩn tộc người 8.000 năm ở "tử địa", sinh tồn bằng… ống dung nham
Huyền thoại về tộc người kiểm soát lửa để tạo ra nước ở vùng đất chết chóc nay thuộc New Mexico đã được hé lộ bởi các nhà khoa học Mỹ.
- Tại sao những loài động vật trên các hòn đảo luôn kỳ dị hơn những người anh em trên đất liền?
So với các sinh vật trên đất liền, động vật trên đảo luôn được biết đến với kích thước đặc biệt. Từ voi lùn, tắc kè hoa mini, "người Hobbit", cho đến chuột khổng lồ, tại sao lại như vậy?
- Phục hồi bộ gene người cổ đại từ bùn trong hang động
Một cốc bùn bị chôn vùi dưới nền hang hàng thiên niên kỷ vừa được các nhà khoa học phục dựng ra bộ gene của người cổ đại. Mẫu bùn cũng thu được DNA của loài sói và bò rừng cổ đại.
- Người cổ đại có khả năng leo trèo tốt như loài vượn
Một nghiên cứu công bố ngày 25/10 trên tạp chí "Khoa học" (Mỹ) cho thấy hơn 3 triệu năm trước, thủy tổ của loài người đã đứng thẳng và di chuyển trên hai chân trước song vẫn có thể leo trèo linh hoạt như loài vượn.
- Phát hiện một lò nấu bia 5.000 tuổi ở miền Bắc Trung Quốc
Nghiên cứu chất tồn đọng trên một bình gốm cổ, các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng sớm nhất của sản xuất bia ở Trung Quốc và một công thức sản xuất bia 5.000 năm tuổi.