- Sứ mệnh tàu thăm dò Cassini kéo dài thêm 2 năm
“Sứ mệnh thám hiểm sao Thổ và các mặt trăng của nó do tàu thăm dò Cassini thực hiện sẽ được kéo dài thêm 2 năm, cho đến năm 2010”, nhà khoa học Pháp Jean Pierre Lebreton thuộc Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) vừa cho biết tại Paris. Cơ quan Kh&
- Hướng đi mới trong phòng ngừa AIDS
Các nhà khoa học Pháp hi vọng sẽ tìm ra được văcxin phòng bệnh AIDS từ việc nghiên cứu cơ chế kiểm soát virus HIV trong cơ thể của một nhóm nhỏ những người có khả năng kháng loại virus chết người này.
- Điều trị thử nghiệm thành công bệnh tiểu đường
Các nhà khoa học Pháp và Đức đã điều trị thành công bệnh tiểu đường loại 1 ở chuột bằng một loại vắc-xin được sản xuất từ thành phần sinh học trong chính cơ thể của chúng. Thành công này mở ra cơ hội sử dụng liệu pháp miễn dịch để điều trị các bệnh tự miễn ở
- Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
Các nhà khoa học Pháp thuộc Phòng thí nghiệm Đại dương học Villefrance-sur-Mer đã nghiên cứu từ tháng 12/2006 một sản phẩm lạ lùng tạo ra năng lượng. Với khả năng làm quay một động cơ, nó được tạo từ những vi sinh vật sống trong nước ngọt hay nước biển, đó là: vi t
- Đá serpentine: Nguy cơ tiềm tàng của những trận động đất
Một lớp đá tương đối mềm, màu xanh thẫm có tên Serpentine bao phủ các tầng kiến tạo có thể đóng vai trò quan trọng trong những trận động đất kinh hoàng, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp, Mỹ.
- Phát điện nhờ mưa rơi
Các nhà khoa học Pháp đã phát triển một kỹ thuật có thể thu năng lượng từ các giọt mưa và biến nó thành điện năng. Công nghệ này cũng có thể có ích trong các hệ thống điều hòa không khí công nghiệp, nơi nước ngưng tụ và rơi thà
- Hóa thạch tê giác khổng lồ ở Anatolia
Các nhà khoa học Pháp thông báo Anatolia không phải là một vùng đất bị cô lập cách đây 25 triệu năm (suốt thời Oligocene), trái ngược với suy nghĩ trước đây. Anatolia là một bán đảo nằm tại cực tây của châu Á, hiện nay thuộc địa phận châu Á