- Sáng tỏ bí ẩn của kim tự tháp lớn nhất ở Ai Cập
Đây là câu hỏi của các nhà khoa học đặt ra trong quá trình nghiên cứu nhằm “giải mã” những cánh cửa bí ẩn của kim tự tháp Kheops (kim tự tháp lớn nhất và cao nhất trong 3 kim tự tháp ở Ai Cập là kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza) sau hai thập kỷ nỗ lực nghiên cứu nhưng chưa có lời giải.
- 18 điều thú vị về Nam cực và Bắc cực
Là hai vùng Cực của Trái đất, nơi có khí hậu luôn lạnh giá, nhưng Nam Cực và Bắc Cực chứa đựng nhiều điều khác biệt.
- 10 bí ẩn về con người thời tiền sử
Không có gì phải nghi ngờ rằng một bộ não lớn đã làm cho con người có một ưu thế tuyệt đối trên thế giới này. Thế nhưng để duy trì cho bộ não hoạt động một cách bình thường chúng ta phải trả một cái giá đắt tới không tưởng.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- 20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.
- Tác hại khôn lường khi ăn quá nhiều quả bơ
Nếu ăn quá nhiều bơ sẽ dẫn đến nhiều tác hại khôn lường: làm tổn thương gan, dị ứng, ảnh hưởng đến tác dụng của một số loại thuốc, tăng cân,....
- Thế nào là rét đậm, rét hại?
Trong các bản tin dự báo thời tiết thường đề cập đến hiện tượng rét đậm, rét hại nhưng nhiều người chưa rõ rét đậm rét hại là gì. Hiện tượng này chủ yếu được hiểu cho vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.