Olympic Michael Phelps
- Vì sao loài động vật biển có vú có thể thở lâu dưới nước? Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu về myoglobin, một loại protein lưu trữ oxy trong các cơ của loài động vật biển có vú. Đó là một loại protein không dính.
- Vụt tắt hy vọng tìm thấy được sự sống trên sao Hỏa Trong báo cáo ngày 19/9, NASA dẫn kết quả phân tích các dữ liệu truyền về từ tàu Curiosity cho thấy mật độ khí methane trong khí quyển sao Hỏa chỉ vào khoảng 1,3 ppb (đơn vị đo mật độ khí hiếm trong khí quyển).
- Phát hiện kinh ngạc về đời sống tình dục của những "sát thủ đại dương" Sau khi phim Hàm Cá Mập nổi đình đám ở các rạp chiếu phim vào năm 1975, cá mập trắng lớn trở thành một trong những loài cá mập được nhận biết nhiều nhất trên thế giới.
- Hang đom đóm 30 triệu năm tuổi ở New Zealand Đàn đom đóm bám trên vòm hang đá vôi 30 triệu năm tuổi ở New Zealand phát ánh sáng lấp lánh khiến những người quan sát có cảm giác như đang đứng dưới bầu trời đầy sao.
- Nhịn đường trắng tuyệt đối trong 2 - 4 tuần và kết quả thật bất ngờ Mặc dù phải vật vã với cơn thèm đường trắng nhưng những người này đã vượt qua và kể lại trải nghiệm thật của mình.
- Nguyên nhân nước đóng băng không giết được cá vàng Các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc khi phát hiện cá vàng có thể sống sót trong nước đá ở điều kiện tự nhiên.
- Lý giải mới về nguồn gốc của vật chất tối Các nhà khoa học tại Đại học Johannes Gutenberg Mainz (JGU), Đức, đề xuất một lý thuyết mới về sự hình thành của vật chất tối ngay sau khi vũ trụ ra đời.
- Phát hiện "sốc" về Milky Way và những lỗ đen “lang thang” Thông thường, một lỗ đen siêu lớn sẽ tồn tại ở cốt lõi của một thiên hà khổng lồ.
- Cận cảnh ngày tận thế của hai cụm thế giới 2 lỗ đen "quái vật" nuốt chửng hàng loạt vật chất xung quanh là hình ảnh cuối cùng của vụ sáp nhập làm các hệ hành tinh thuộc 2 tiên hà bước vào ngày tận thế.
- Vệt sáng khiến dân Na Uy ngỡ phi thuyền ngoài hành tinh Những vệt sáng rực rỡ có hình dáng kỳ lạ xuất hiện giữa trời đêm sau vụ phóng tên lửa của NASA gợi nhắc tới người ngoài hành tinh.