Oxy
- Vì sao cá thòi lòi buộc phải sống trên bờ? Cá thòi lòi là một sinh vật khá thú vị và mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hiện tượng gây sốc: cá thòi lòi buộc phải lên bờ sống!
- Vì sao khủng long to lớn như vậy? Từ lâu, khủng long đã đại diện cho một trong những loài sinh vật lớn nhất từng sinh sống trên Trái đất. Nhưng vì sao loài động vật này lại phát triển to lớn như vậy?
- Trái đất bùng nổ sự sống nhờ "mối đe dọa từ vũ trụ"? Khoảng 591 - 565 triệu năm trước, từ quyển Trái đất đã gần như "sụp đổ".
- Vì sao Hoh Xil được mệnh danh là "vùng cấm của con người"? Nằm trên cao nguyên Tây Tạng, Hoh Xil có độ cao trung bình trên 4.500 mét, với nhiều đỉnh núi cao hơn 6.000 mét.
- Đại dương cạn kiệt oxy ở mức kỷ lục, báo động hàng loạt "vùng chết" Các chuyên gia cảnh báo đại dương đã mất đi lượng oxy với tỷ lệ chưa từng có do hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động thâm canh của con người.
- Herbert Nitsh - Người lặn sâu nhất thế giới mà không cần bình oxy Được mệnh danh là “người lặn sâu nhất thế giới mà không cần bình oxy”, Herbert Nitsch, công dân Áo đã xuống đến độ sâu 253,2m ổ vùng biển Spetses, Hy Lạp hồi tháng 6/2007.
- Robot siêu nhỏ bảo vệ võng mạc Các nhà nghiên cứu tại ETH Zurich vừa tạo ra một loại robot siêu nhỏ tiêm vào mắt có thể đo nồng độ oxy giúp bảo vệ võng mạc.
- Xúc tác phân tử giúp tăng hiệu suất của tế bào năng lượng Các nhà nghiên cứu tại Đại học Wisconsin-Madison đang phát triển kỹ thuật sử dụng các phân tử để làm chất xúc tác cho tế bào năng lượng.
- Vi tảo có thể giúp các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra đất màu mỡ trên sao Hỏa? Các nhà khoa học từ Viện Thủy sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã đưa ra một dự án đầy tham vọng - biến vùng đất cát trên sao Hỏa thành khu đất màu mỡ.
- Bồn chứa nhiên liệu của một quả tên lửa bị thổi tung trông như thế nào? NASA đang trở nên khá giỏi trong việc làm nổ tung hệ thống tên lửa thế hệ tiếp theo của mình.