Palomar
- Top 10 phát hiện khoa học quan trọng nhất thập kỷ Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 đã đón nhận những thành tựu khoa học vượt trội, nhiều phát hiện trong số đó đã làm thay đổi...
- Công bố khối lượng chính xác nhất của cả dải Ngân hà Dải Ngân hà vừa được "cân" tới mức chính xác nhất từ trước tới nay và kết quả thu được có thể giúp xác định thiên hà của chúng ta thực sự rộng lớn tới cỡ nào.
- Trái đất nhận được tín hiệu laser từ nơi cách xa 16 triệu km Tín hiệu mang tên "Ánh sáng đầu tiên" chỉ mất 50 giây để đi hết chặng đường gấp 40 lần khoảng cách Trái đất - Mặt trăng để đến với Đài thiên văn Palomar ở California - Mỹ.
- Ngày 26/ 3/1936: Chế tạo thành công thấu kính thiên văn lớn nhất thế giới Năm 1936, một thấu kinh thủy tinh có đường kính lên tới 5m đầu tiên trên thế giới đã được chế tạo thành công và được vận chuyển bằng tàu hỏa từ Corning, New York đến California để lắp đặt cho kính thiên văn Hale tại đài quan sát Palomar.
- Tiểu hành tinh "qua mặt" NASA lao tới Trái đất Tiểu hành tinh to bằng ôtô lập kỷ lục tới gần Trái Đất nhất với tốc độ 44.400 km mỗi giờ mà các nhà thiên văn không phát hiện.
- Phát hiện quần thể 100 hố đen độc nhất vô nhị trong vũ trụ Quần thể hố đen quá khổ vừa được các nhà thiên văn học phát hiện trong cụm sao Palomar 5.
- 7 trạm thiên văn nổi tiếng thế giới Những trạm thiên văn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hiểu biết của con người về vũ trụ. Nhiều trạm nổi tiếng với trang bị công nghệ cao, trong khi có nơi vẫn duy trì quan sát qua kính viễn vọng khúc xạ.
- Phát hiện tiểu hành tinh nằm bên trong quỹ đạo của sao Kim Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra một tiểu hành tinh nằm bên trong quỹ đạo của Sao Kim, Trung tâm nghiên cứu tiểu hành tinh của Liên minh Thiên văn quốc tế cho biết.
- Ngôi sao chết bẻ cong ánh sáng Kính thiên văn không gian Kepler và các chuyên gia của Đài thiên văn Palomar của Mỹ phát hiện ngôi sao lùn trắng siêu đặc đã chết trong một hệ sao đôi.