Pepemkay maya
- Khai quật kho báu dưới đáy hồ thiêng Nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Jagiellonia, Đại học Nicolaus Copernicus và Đại học Warsaw (Ba Lan) đã khai quật và phục hồi hơn 800 cổ vật giá trị sau nhiều chuyến lặn tìm kiếm dưới đáy hồ Petén Itzá.
- Không bao giờ nam - nữ bình đẳng trong hệ miễn dịch Bác sĩ Maya Saleh, Viện Y học thuốc ĐH McGill, Canada, chứng minh trong một công trình nghiên cứu của bà rằng phụ nữ có một hệ miễn dịch mạnh hơn nhiều so với nam giới.
- Phát hiện bức phù điêu cổ 1.400 tuổi tại Guatemala Nhóm khảo cổ Guatemala vừa phát hiện một bức phù điêu trên mặt tiền của một tòa tháp cổ được xây dựng cách đây 1.400 năm.
- Phát hiện quần thể nghi lễ lớn nhất và cổ nhất của nền văn minh Maya tại Mexico Phát hiện một quần thể kiến trúc nghi lễ lớn nhất, lâu đời nhất của nền văn minh Maya được xây dựng từ 1.000 năm đến 800 năm trước Công nguyên tại bang Tabasco của Mexico.
- Mộ phần đầy bất ngờ của "nữ vương Maya" răng phủ ngọc bích Ở một vị trí ít trông đợi trong khu khảo cổ Palenque - Mexico, nữ vương Maya quyền quý và bí ẩn yên nghỉ trong một mộ phần đầy châu báu.
- Các nhà khoa học Mỹ phát hiện hệ thống "đường cao tốc" 3.000 năm ẩn trong rừng Các nhà khoa học Mỹ - Guatemala phát hiện hệ thống "đường cao tốc" đầu tiên trên thế giới, kết nối hàng trăm thành phố cổ của người Maya.
- Phát hiện thành phố ma dưới nước, giữa miệng núi lửa 84.000 năm Giữa hồ núi lửa Atitlán sâu nhất Trung Mỹ, các cấu trúc bí ẩn của một thành phố ma đã được tìm thấy sau hàng ngàn năm mất tích.
- Những báu vật vô giá bên trong kim tự tháp Maya Kim tự tháp của người Maya không chỉ là lăng mộ chôn cất hài cốt vua chúa và quý tộc mà còn chứa nhiều đồ vật quý giá từ ngọc thạch và xương cá đuối.
- Người Maya xây kim tự tháp 1.500 năm từ đá núi lửa Chỉ vài chục năm sau vụ phun trào lịch sử, người Maya quay lại xây kim tự tháp bằng chính những vật liệu phun ra từ núi lửa.
- Giải mã thành công "ma thuật' giúp tường thành Maya ngàn năm không sứt mẻ Nhiều cấu trúc Maya hơn 1.000 năm tuổi giữ được độ bền đáng kinh ngạc với bề mặt thạch cao thậm chí rất hiếm khi bong tróc, khiến giới khoa học thắc mắc trong nhiều năm.