Phân hủy
- Tại sao rác nhựa lại khó phân hủy đến thế nhỉ? Biết được câu trả lời, bạn sẽ hiểu tại sao dù mất rất nhiều công sức mà con người vẫn chưa tìm được giải pháp hữu hiệu nhằm xử lý loại rác gây ô nhiễm bậc nhất này.
- Giới thiệu túi đựng thực phẩm có thể tự hủy và tự nấu Mỗi ngày chúng ta đều thải ra môi trường một số lượng không nhỏ các loại bao bì thực phẩm như là bao bì mì tôm, giấy gói đồ ăn chế biến sẵn, hộp đựng sữa...
- Vật liệu polyme tự phân hủy Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hóa học Công nghiệp Việt nam đã chế tạo thành công loại vật liệu polyme có khả năng tự phân hủy.
- Nhựa phân hủy sinh học giúp giảm ô nhiễm môi trường Trung tâm Kỹ thuật nhựa - cao-su và đào tạo quản lý năng lượng TP Hồ Chí Minh và Công ty Multibeauty vừa giới thiệu nguyên liệu nhựa phân hủy sinh học - oxy hóa MD - 6060.
- Giới khoa học tuyên bố đã tìm ra "tốc độ" của cái chết Bằng cách nghiên cứu trứng của loài ếch, các nhà nghiên cứu đã đo được tốc độ tự diệt của các tế bào khi chúng "tự sát" vì lợi ích của các bộ phận trên cơ thể.
- Quân đội Ấn Độ phát minh toilet để dùng trên núi Quân đội Ấn Độ đã giới thiệu nhà vệ sinh (toilet) sinh học tự phân hủy chất thải và không cần xả nước, nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của các binh sĩ trong điều kiện khắc nghiệt trên trên đỉnh Himalaya lạnh lẽo.
- Túi nylon đầy ắp trong bụng cá voi dạt vào bờ biển Na Uy Các nhà nghiên cứu Na Uy vô cùng kinh ngạc khi phát hiện hơn 30 chiếc túi nylon và nhiều loại rác thải nhựa trong dạ dày của một con cá voi mắc cạn.
- Chernobyl: Rừng cây kỳ lạ 30 năm không phân hủy Cách đây 36 năm, mọi sự chú ý của thế giới đổ dồn vào vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraina, một trong những thảm họa nguyên tử nghiêm trọng nhất lịch sử loài người.
- Hài cốt con người vẫn di chuyển trong hơn một năm sau khi chết Trước đây người ta thường tin rằng các thi thể có xu hướng được tìm thấy ở cùng một vị trí mà họ đã chết, tuy nhiên, một khám phá gần đây có thể làm sáng tỏ vấn đề mới và giúp các nhà điều tra đánh giá hiện trường vụ án một cách chính xác hơn.
- Nơi thi thể không phân hủy do quá lạnh ở Na Uy Longyearbyen là một thị trấn với 2.000 cư dân chủ yếu sống dựa vào khai thác than đá ở quần đảo Svalbard xa xôi của Na Uy, theo Sun.