Phòng Thí nghiệm

  • Mỹ tìm ra phương pháp mới phát hiện nhanh virus cúm gia cầm Mỹ tìm ra phương pháp mới phát hiện nhanh virus cúm gia cầm
    Trong vòng chưa đầy 12 tiếng đồng hồ, phòng thí nghiệm của Mỹ có thể phân biệt được 72 loại virus, trong đó bao gồm cả H5N1. Phương pháp mới này cho phép nhiều phòng thí nghiệm xác định được những loại virus đó đến từ đâu và mức độ nguy hiểm của chúng như thế nào.
  • Khai thác năng lượng mặt trời bằng dây nano đồng trục Khai thác năng lượng mặt trời bằng dây nano đồng trục
    Các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm quốc gia về năng lượng tái sinh (NREL) và Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (NLBL) đã thiết kế được một loại dây nano mới - một loại cáp đồng trục nhỏ xíu có thể đem lại triển vọng lớn cho các công nghệ khai thác năng
  • Châu Âu mở chiến dịch chinh phục không gian mới Châu Âu mở chiến dịch chinh phục không gian mới
    Sau hơn một thập kỷ chuẩn bị, 45 tấn thiết bị của châu Âu sẽ được đưa dần lên vũ trụ trong vòng bốn tháng tới, trong đó có “viên ngọc” của ngành vũ trụ cựu lục địa – phòng thí nghiệm Columbus. Phòng thí nghiệm này sẽ được lắp đặt thành một
  • Việt-Pháp tăng cường hợp tác khoa học kỹ thuật Việt-Pháp tăng cường hợp tác khoa học kỹ thuật
    Sáng 16/9 tại Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia (CNRS) của Pháp đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác thành lập phòng thí nghiệm liên kết quốc tế (LIA) - Phòng thí nghiệm vật lý hạt cơ bản Việt-Pháp (FV-PPL).
  • Chống AIDS bằng... sữa chua Chống AIDS bằng... sữa chua
    Một loại khuẩn thân thiện trong sữa chua sẽ được làm nguyên liệu sản xuất thuốc phòng chống lây nhiễm virus HIV. Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm đã cho thấy phương pháp mới rẻ tiền và hiệu quả.
  • Trung Quốc tái tạo thành công dây thần kinh đã bị hỏng Trung Quốc tái tạo thành công dây thần kinh đã bị hỏng
    Các chuyên gia ở phòng thí nghiệm Tái sinh dây thần kinh thuộc ĐH Nantong, Giang Tô, Trung Quốc vừa tái tạo thành công dây thần kinh bằng cách nối nó với các chip điện tử.
  • Mỹ: Tái tạo thành công bàng quang Mỹ: Tái tạo thành công bàng quang
    Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã tái tạo một cơ quan phức tạp của người, đó là gan, bằng cách ghép mô sống được nuôi trong phòng thí nghiệm cho bảy bệnh nhân trẻ.
  • Công nghệ lượng tử sẽ giúp mã hóa dữ liệu an toàn hơn Công nghệ lượng tử sẽ giúp mã hóa dữ liệu an toàn hơn
    Nhà khoa học Andrew Hammond của công ty Toshiba, đang làm việc tại phòng thí nghiệm thuộc Đại học Cambridge (Anh), tin rằng những hệ thống phân phối khóa lượng tử hiện nay (như MagiQ) sẽ sớm bị thay thế.
  • Australia nuôi được mô tim Australia nuôi được mô tim
    Các nhà nghiên cứu Australia đã nuôi thành công mô tim trong phòng thí nghiệm, được xem là bước đột phá đầu tiên trên thế giới có thể đưa đến việc tạo ra toàn bộ các nội tạn