Phóng sinh
- Dự án tham vọng nhằm “tóm gọn” mọi loài cá trên thế giới Giáo sư Adam Summers thuộc Đại học Washington (UW) đang thực hiện một dự án đầy tham vọng: Quét và số hóa hình ảnh của tất cả các loài cá trên Trái đất.
- Airbus giới thiệu thiết kế máy bay "Chim săn mồi" Mẫu máy bay mới của Airbus có hình dáng mô phỏng chim đại bàng hoặc chim ưng, giúp giảm đáng kể lực cản và tiết kiệm nhiên liệu.
- Đèn hút CO2 và thải khí oxy như cây xanh Một chiếc đèn chùm độc đáo có khả năng hấp thụ CO2 đồng thời thải ra khí oxy giống như cây làm sạch không khí trong nhà.
- Triển vọng về ghép võng mạc điện tử cho người mù Kết quả thử nghiệm khả quan về cấy ghép điện tử vào võng mạc cho người mù đã được Công ty Retina Implant AG (Đức) công bố trên tạp chí chuyên ngành y học của Anh Proceeding of the Royal Society B ngày 19/2.
- Ấn tượng tốc độ gián robot Loài gián thường mang lại cảm giác khó chịu cho nhiều người vì nó có khả năng mang mầm bệnh gieo rắc nhiều nơi. Nhưng, gián lại là mô hình phỏng sinh học rất hay, giúp các nhà khoa học tạo ra loại robot linh hoạt, tốc độ cao.
- Phóng sinh sai cách là giết hại động vật Tháng 7 âm lịch theo quan niệm dân gian là tháng cô hồn. Nhiều người tích cực phóng sinh động vật với suy nghĩ để chúng được về với thiên nhiên. Nhưng phóng sinh sai cách cũng là giết hại chúng.
- Chế tạo áo thun sinh học có thể phân hủy trong 12 tuần Vollebak vừa thiết kế thành công chiếc áo thun được làm từ gỗ và tảo có nguồn gốc bền vững, có thể phân hủy thành thức ăn cho côn trùng trong vòng ba tháng.
- Hàng ngàn con vẹt xanh tự nhiên đổ bộ hàng loạt vào Anh Quốc Hàng ngàn con vẹt xanh đuôi dài - sinh vật vốn chỉ sống ở châu Mỹ, châu Phi và Úc đang sinh sống ở Anh. Làm thế nào chúng đến được trời Âu - đây là câu hỏi đã khiến nhiều người phải đau đầu suốt 60 năm qua.
- Robot giúp nghiên cứu tàu đắm Các nhà nghiên cứu vừa giới thiệu một loại robot có thể hỗ trợ nghiên cứu tàu đắm và các hoạt động khảo cổ dưới nước.
- Robot "con lười" rất chậm chạp nhưng lại giúp bảo tồn hệ sinh thái Là một trong những con robot chậm chạp và "làm biếng" nhất thế giới, dù chỉ treo mình một chỗ nhưng SlothBot đang góp phần giúp gìn giữ sự đa dạng sinh học.