- Hổ phách thời khủng long tiết lộ về “quái vật xâm lăng Mặt trăng”
Một loài cổ đại mới là tổ tiên của "quái vật bất tử" tardigrade vừa được xác định trong mảnh hổ phách kỷ Phấn Trắng.
- Tìm thấy hóa thạch thương long thống trị đại dương cổ đại
Loài thương long mới phát hiện có bộ hàm và răng giống cá voi sát thủ với cơ thể dài tới 9 m, sống ở các vùng biển cuối kỷ Phấn Trắng.
- Hóa thạch chim có hộp sọ như khủng long bạo chúa
Các nhà cổ sinh vật học phát hiện bộ xương hoàn chỉnh hiếm thấy của một loài chim sống trong kỷ Phấn trắng với đặc điểm tiến hóa khác thường.
- Nhật Bản phát hiện hóa thạch "đà điểu lai khủng long" 121 triệu tuổi
Sinh vật chưa từng được ghi nhận, nay lộ diện ở tỉnh Fukui của Nhật Bản, trông như phiên bản lai kỳ dị của một con đà điểu và khủng long chân thú.
- Mực nước biển đạt mức cao nhất lịch sử khi nào?
Khoảng 117 triệu năm trước, mực nước biển cao hơn hiện nay khoảng 210m, nhưng đây có thể vẫn chưa phải mức cao nhất lịch sử.
- Phát hiện dấu chân khủng long hóa thạch có niên đại khoảng 120 triệu năm
Dấu chân khủng long hóa thạch từ đầu kỷ Phấn Trắng, khoảng 120 triệu năm trước, vừa mới được phát hiện tại vùng núi thuộc thị trấn Núi Khủng Long, thành phố Lộc Phong, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
- Cùng chờ đón xem nguyệt thực hoa cuối tuần này
Bạn có thể xem nguyệt thực khiến Mặt trăng hoa chuyển sang màu đỏ vào ngày 15/5 hoặc 16/5, tùy thuộc vào vị trí của bạn.