Pharaoh
- Túi khí cứu kim tự tháp lâu đời nhất Ai Cập Những túi khí khổng lồ được các chuyên gia Anh sử dụng để chống đỡ trần nhà cho kim tự tháp lâu đời nhất Ai Cập khỏi bị sập.
- Ướp xác với niềm tin luân hồi Tìm được chính xác phương pháp liên quan đến việc ướp xác và bảo quản các cơ thể người chết sống động giống như họ đang sống hiện vẫn là một bí ẩn. Vậy người Ai cập cổ đại dày công ướp xác để làm gì?
- Tượng nhân sư Giza và những câu đố bí ẩn Truyền thuyết kể rằng một hoàng tử Ai Cập tên là Thutmose, vì được cha yêu mến hơn nên bị các anh em ganh ghét. Một số người còn âm mưu giết hoàng tử. Để được bình yên, ông lang thang trong sa mạc và một ngày kia gặp tượng nhân sư.
- Kim tự tháp Đen và bi kịch chìm sâu vào quên lãng: Nghìn năm sau không thoát khỏi thảm cảnh đạo mộ Nhân loại có thể sẽ vĩnh viễn không biết đến bí mật bên trong kim tự tháp này.
- Tìm thấy thanh kiếm 3.200 năm tuổi khắc dòng chữ "Ramesses II" Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã khai quật được di tích 3.200 năm tuổi của một doanh trại quân đội chứa rất nhiều hiện vật, bao gồm một thanh kiếm có chữ tượng hình khắc tên Ramesses II.
- Vùng đất nơi thời gian phải sợ hãi "Mọi thứ đều sợ thời gian, nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp" là câu nói tự hào của người Ai Cập về sự hùng vĩ và trường tồn gần 5.000 năm của các kim tự tháp tại quốc gia này.
- Giải mã bí ẩn đáng sợ trong kim tự tháp Ai Cập: Lăng mộ trống hoác, xác ướp đã "đi đâu"? Kim tự tháp Ai Cập có thật sự được sử dụng làm lăng mộ như chúng ta vẫn biết tới?
- Pharaoh "trỗi dậy": Cận cảnh tượng ông tổ vĩ đại 3.000 năm của Ai Cập Một số phần của bức tượng cao 8m được cho tạc vị pharaoh nổi tiếng Ramses II đã được các nhà khảo cổ khai quật, trong đó nửa thân trên của tượng nặng tới 8 tấn.
- Trí tuệ nhân tạo giúp phục dựng thành công khuôn mặt của pharaoh Ai Cập từ xác ướp Ramses II được ghi nhận là một trong những pharaoh vĩ đại, quyền lực và được ca tụng nhiều nhất trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
- Phát hiện thêm một vị vua Ai Cập cổ đại mới Danh sách các pharaoh Ai Cập cổ đại giờ đây có lẽ sẽ phải điều chỉnh lại bởi sự xuất hiện của một vị vua mới, Bộ trưởng Di tích cổ Ai Cập Mohammed Ibrahim vừa đưa ra tuyên bố trong tuần qua. Trên những mảnh chạm khắc còn sót lại của một cánh cửa đá vôi trong ngôi đền Karnak, nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà Ai Cập học người Pháp Christophe Thiers đ