Rác thải
- 14 hiện tượng khó tin đã và đang xảy ra trong cuộc sống xung quanh bạn khiến bạn kinh ngạc Bạn đã bao giờ nhìn thấy một cái gì đó làm bạn không thể tin được nó là sự thật chưa? Vâng, đây là một số hình ảnh mà theo nghĩa đen sẽ làm cho bạn tự hỏi về sự đa dạng của những điều xảy ra xung quanh bạn.
- Mất bao lâu để rác thải nhựa có thể phân hủy? Loại rác thải để lại hậu quả lâu dài nhất chính là nhựa, vì chúng rất khó phân hủy nhưng lại dễ sản xuất. Loại rác thải này có tuổi thọ cao hơn chúng ta rất nhiều, thậm chí gấp 10 lần chúng ta.
- Những thành phố bẩn nhất thế giới Đây chính là cuộc sống nơi thành thị. Hàng ngày người ta đổ ra đường hàng tấn rác thải đủ loại khác nhau rồi sống chung với chúng. Tuy nhiên, không phải thành phố nào cũng bẩn vì rác thải.
- Thời gian phân hủy của các loại rác thải Trong khi lõi táo chỉ mất hai tháng để phân hủy, thời gian tồn tại của tã bỉm trẻ em và chai lọ thủy tinh lên tới 450 năm và một triệu năm tương ứng.
- Tại sao không vứt hết rác xuống núi lửa cho... tiện? Tại Mỹ, ước tính mỗi năm thải ra tới hơn 250 triệu tấn rác thải, tương đương với 20kg/người/ngày. Còn tại Việt Nam, thống kê cho thấy mỗi người dân phải chịu trách nhiệm cho 200kg rác/năm.
- Nuôi giun "ăn" rác Tự tìm đọc các tài liệu, anh Nguyễn Anh Tuấn (Hà Nội) đã nuôi giun để dọn sạch các rác thải hữu cơ trong thùng rác. Thành công này có thể làm thay đổi quan điểm “sợ bẩn” khi nuôi giun trong nhà.
- Vật thể rơi xuống Việt Nam có thể là "cầu không gian"? Space Balls (những quả cầu không gian) đã được tìm thấy tại nhiều nơi trên thế giới từ những năm 60-70 thế kỷ trước. Đây là vật thể giống loại rơi xuống phía Bắc Việt Nam hôm 2/1.
- Chùm ảnh sốc về ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường đã tác động lên cuộc sống của mọi sinh vật trên trái đất. Những bức ảnh ô nhiễm môi trường dưới đây như một lời cảnh báo dành cho tất cả chúng ta.
- Tìm thấy thứ này ở Bắc Cực, giới khoa học đang lo lắng cực độ Những năm gần đây, hai cực của Trái đất đã trở thành những điểm "nóng" - cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
- Chế đèn từ pin điện thoại sắp hỏng Từ việc vứt bỏ pin điện thoại bị chai một cách lãng phí, nhóm học sinh trường Lê Hồng Phong ( TP HCM) nảy ra ý tưởng tái sử dụng chúng thành chiếc đèn pin.