Reza Pejman
- Hệ thống làm mát mô phỏng hệ tuần hoàn có thể thay thế điều hòa Mạng lưới phức tạp của tĩnh mạnh giúp cơ thể chúng ta làm mát trong cái nóng của mùa hè đã thúc đẩy các kỹ sư thiết kế hệ thống quản lý nhiệt mới có thể ứng dụng để làm mát máy tính, ô tô, máy bay.
- Thế giới động vật độc đáo qua tranh màu nước Nghệ sĩ trẻ Jongkie đã tạo ra thế giới sinh vật độc đáo chỉ với giấy vẽ và màu nước.
- Các nhà khoa học tạo ra vật liệu có thể “chặn” được âm thanh Bằng cách kết hợp giữa nghiên cứu toán học với in 3D, các nhà nghiên cứu từ Đại học Boston đã tạo ra một vật liệu mới dường như bất chấp logic thông thường với khả năng… “chặn” được âm thanh.
- Phát hiện vật liệu có thể chặn tới 94% tiếng ồn, chặn cả tiếng máy bay phản lực Vào tháng 5, Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Hải quân Mỹ ở Washington, D.C tiết lộ, khi kết hợp phản ứng đàn hồi với các vật liệu gradient thì sẽ tạo ra siêu vật liệu âm thanh.
- Camera phát hiện ung thư, mối mọt Được thiết kế rất nhỏ gọn, camera này dùng sóng ngắn để chụp ảnh vật thể bên trong lớp vỏ bọc theo thời gian thực mà không cần dùng biện pháp can thiệp nào, với tốc độ lên đến 30 hình/giây.
- Khai thác năng lượng sóng bằng hệ thống "thảm đáy biển" Rất nhiều tổ chức trên thế giới đang tìm kiếm những phương pháp khai thác năng lượng của sóng biển làm năng lượng tái tạo.
- Vẻ đẹp mê hoặc của các nhà thờ Hồi giáo ở Iran Nhiếp ảnh gia người Iran Mohammad Reza Domiri Ganji đã dành thời gian khá lâu để chụp lại những hình ảnh kiến trúc độc đáo bên trong các nhà thờ Hồi giáo nổi tiếng nhất ở Iran. Những biến tấu sắc màu 'kính vạn hoa' sẽ khiến cho bạn như lạc vào một thế giới khác.
- Video: Giới thiệu hệ thống "thảm đáy biển" Mới đây, họ đã phát triển một hệ thống có tên gọi "thảm đáy biển" lấy ý tưởng từ lớp bùn đáy biển nhằm khai thác tiềm năng năng lượng từ những con sóng.
- Thiết bị tự hủy Một nhà khoa học tại Iowa (Mỹ) đã phát minh các thiết bị điện tử và vật liệu có thể tự phân hủy theo mệnh lệnh.
- Phát minh loại gel chữa lành tổn thương giác mạc không cần phẫu thuật Các nhà khoa học Mỹ vừa nghiên cứu và phát triển thành công một loại gel dính có thể làm liền vết thương hoặc vết loét trên giác mạc của mắt, nhờ đó bệnh nhân không cần phẫu thuật.