Săn mồi

  • Ảnh động vật tuần qua: Nụ hôn của chó và báo Ảnh động vật tuần qua: Nụ hôn của chó và báo
    Sóc đất tập làm nhiếp ảnh gia, ba mẹ con gấu chạy trốn sự truy đuổi của kẻ ăn thịt, heo vòi đi dạo, cú mèo săn mồi, báo và chó hôn nhau, hà mã con bơi cạnh mẹ... là những hình ảnh động vật ấn tượng nhất tuần qua.
  • Ảnh đẹp: Một đàn chim két lớn bay qua đường cao tốc Ảnh đẹp: Một đàn chim két lớn bay qua đường cao tốc
    Chim cốc đậu trên cây trong nắng sớm, hươu nâu nhỏ ngơ ngác đứng cạnh mẹ, sóc bạch tạng trèo cây,... là những hình ảnh động vật ấn tượng nhất trong tuần vừa qua.
  • Loài người sắp phải sinh sản theo cách mới Loài người sắp phải sinh sản theo cách mới
    Để gene đột biến không di truyền qua các thế hệ, loài người phải giao phó tinh trùng (hoặc trứng) của mình cho những chuyên gia di truyền học để họ làm sạch khỏi tất cả những gene nào bị coi là gene xấu trước khi cho thụ tinh để hình thành phôi trong ống nghiệm.
  • Tại sao cá sấu có thể đớp con mồi cực nhanh? Tại sao cá sấu có thể đớp con mồi cực nhanh?
    Lớp da sần lên cực nhỏ bên trong hàm của cá sấu giúp cho loài bò sát ăn thịt này có khả năng cực kì nhạy cảm với những tác động từ bên ngoài hơn cả độ nhạy cảm của đầu ngón tay con người.
  • Cáo và chim ưng vàng “đối mặt” giành thức ăn Cáo và chim ưng vàng “đối mặt” giành thức ăn
    Trong vùng băng tuyết -20 độ C ở Bulgaria, con cáo tìm cách tranh giành thức ăn của chim ưng vàng nhưng không thành công. Trái lại, nó bị chim ưng dùng móng sắc nhọn “tặng” một cú móc và phải bỏ chạy.
  • "Cây sát thủ" phát sáng để dụ mồi "Cây sát thủ" phát sáng để dụ mồi
    Một nhóm chuyên gia của Viện nghiên cứu và Vườn Bách thảo Jawaharlal Nehru tại Kerala, Ấn Độ phát hiện ánh sáng huỳnh quang màu xanh lục từ cây Bắt ruồi (Dionaea muscipula), hai loài cây nắp ấm Nepenthes và Sarracenia sau khi chiếu tia cực tím vào chúng.
  • Phát hiện mới về khủng long "sát thủ trên không" Phát hiện mới về khủng long "sát thủ trên không"
    Loài khủng long bay nhỏ có tên Microraptor được xem như là một "sát thủ trên không" với các khả năng bổ nhào xuống và đớp cá dưới nước như một số loài chim hiện đại.
  • Video: Xem cá cung thủ "bắn" con mồi trên cây Video: Xem cá cung thủ "bắn" con mồi trên cây
    Cá cung thủ (Archerfish) hay còn có tên gọi khác là cá mang rỗ có khả năng tận dụng động lực học của nước để tạo ra lực phun cực mạnh, khiến con mồi đang trên cây bị rơi xuống mặt nước.