- Phát hiện một loài thằn lằn đầu rắn sơ sinh cổ
Các nhà cổ sinh vật học Argentina và Mỹ đã phát hiện hóa thạch trong tình trạng bảo quản tốt của một loài thằn lằn đầu rắn (Plesiosauri) sơ sinh sống cách đây 70 triệu năm tại vùng Nam cực.
- Tế bào mỡ “sơ sinh” là chìa khóa điều trị béo phì
Các nhà nghiên mới đây đã phát hiện ra rằng tế bào mỡ chưa trưởng thành, hay có thể gọi là tế bào mỡ “sơ sinh”, ẩn náu trong thành mạch máu để nuôi dưỡng mô mỡ.
- Nhật ghép thành công tế bào gan cho bệnh nhi sơ sinh
Trung tâm Y tế và phát triển trẻ em quốc gia (NCCHD) ở Tokyo ngày 23/8 đã cấy ghép thành công tế bào gan cho một bé trai sơ sinh.
- Ngáy ở trẻ sơ sinh có hại cho phát triển trí tuệ
Trẻ sơ sinh ngáy to khi ngủ sẽ gặp các vấn đề trong phát triển trí tuệ, một nghiên cứu mới đây cho biết. Mối quan hệ giữa các rối loạn đường thở khi ngủ và chức năng nhận thức ở trẻ trước tuổi đi học và trong tuổi đi học &ldq
- Ô nhiễm môi trường làm tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh
Trong cuộc nghiên cứu tiến hành tại Los Angeles, phó giáo sư Michelle Wilhelm cùng các nhà khoa học Trường ĐH California đã thống kê 19.664 ca tử vong của trẻ sơ sinh tại khu vực Los Angeles trong 11 năm, từ 1989 đến 2000. Có khoảng 3 triệu trẻ đã
- Trẻ sơ sinh có vị trí quan trọng vào thời đồ đá cũ
Việc phát hiện hai ngôi mộ cổ có niên đại 27.000 năm chứa thi thể của những đứa trẻ sơ sinh khẳng định rằng trẻ nhỏ cũng chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội của những người thợ săn và người hái lượm thuộc thời kỳ đồ đ&aacut
- Thai nhi và trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với các chất ô nhiễm
Thai nhi và trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với các hóa chất có mặt trong môi trường. Việc tiếp xúc thậm chí từ trong bụng mẹ với các chất có mặt trong các vật liệu bằng nhựa dẻo hay thuốc trừ sâu làm tăng nguy cơ xuất hiện bệnh ung thư, dị tật và tổn thương não. Đó