Sự nóng lên toàn cầu
- Nếu khí hậu tăng lên 2 độ C có thể giải phóng hàng tỷ tấn carbon trong đất (Dân trí) - Khi hành tinh của chúng ta ấm lên, tốc độ phân hủy đất đang tăng nhanh, cho phép nhiều carbon thoát vào khí quyển.
- Lốc xoáy có liên quan đến biến đổi khí hậu? Nóng lên toàn cầu có thể tạo điều kiện thuận lợi cho lốc xoáy, nhưng các nhà khoa học vẫn thận trọng khi nói về mối liên hệ trực tiếp.
- Con người thở cũng khiến toàn cầu nóng lên thế nào? Các nhà khoa học cho biết khí mêtan và nitơ oxit được tìm thấy trong hơi thở của con người có hại cho môi trường hơn so với cacbon dioxit (CO₂).
- Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục 41,6 độ C Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục với mức nhiệt lên tới 41,6 độ C ở khu vực bờ biển phía tây bắc của nước này.
- Dòng hải lưu Đại Tây Dương suy yếu khiến gió mùa nhiệt đới đảo lộn Nghiên cứu mới chỉ ra, dòng hải lưu Đại Tây Dương suy yếu khiến gió mùa nhiệt đới bị đảo lộn trong ít nhất 100 năm, mùa mưa ngắn hơn, bão nhiều hơn.
- Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đến nhân loại Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay.
- Băng ở Nam Cực chạm mức thấp nhất lịch sử Các nhà khoa học cho biết 136.000km2 băng ở Nam Cực đã tan chảy tính đến ngày 25/2, khiến diện tích băng ở khu vực này chạm mức thấp kỷ lục.
- Sự nóng lên toàn cầu làm gia tăng nhiễu loạn trên máy bay Sự nhiễu loạn nghiêm trọng ở độ cao phía trên Đại Tây Dương đã tăng 55% trong 40 năm.
- Chu kỳ nước của Trái đất ngày càng thất thường Liên Hợp Quốc hôm 7/10 cho biết, biến đổi khí hậu khiến chu kỳ nước trở nên khó đoán, lũ lụt và hạn hán ngày càng dữ dội.
- Phát hiện virus khổng lồ có thể làm giảm băng tan Giới khoa học phát hiện các virus khổng lồ có thể kiểm soát sự phát triển của tảo tuyết, từ đó giúp giảm bớt một phần băng tan.