Sự tiến hóa
- Ong mật có nguồn gốc từ châu Á Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng loài ong mật có tổ tiên ở châu Á, trái ngược với quan điểm trước đây cho rằng chúng xuất phát từ châu Phi.
- Rùa có họ hàng với chim Rùa có thể trông như họ hàng của rắn và thằn lằn, nhưng ADN lại cho thấy, chúng có nhiều điểm chung với chim hơn.
- Nghiên cứu chứng minh huyền thoại cá sấu "săn mồi lúc ngủ" là có thực Những thổ dân Úc từ xa xưa đã lưu truyền một huyền thoại về cá sấu - đó là khả năng săn mồi ngay cả khi đang ngủ.
- Loài giun có 5 gương mặt khác nhau Một loài giun đũa mới được phát hiện trên đảo Reunion ở Ấn Độ Dương phát triển 5 gương mặt với phần miệng riêng biệt để tiêu hóa những loại thức ăn khác nhau.
- Trí tuệ nhân tạo giúp giải mã ngôn ngữ chết Các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Massachusetts MIT (Mỹ) vừa tạo ra hệ thống sử dụng học máy (machine learning) để giải mã các ngôn ngữ đã chết.
- Tại sao động vật càng "to xác" càng ăn ít? Nghịch lý này vật lý cũng không giải thích nổi! Trong nhiều thế kỷ, các nhà khoa học đã đặt câu hỏi tại sao, tính theo kg, động vật lớn đốt ít năng lượng hơn và đòi hỏi ít thức ăn hơn động vật nhỏ.
- Thiên hà phát sáng cách Trái Đất 28 triệu năm ánh sáng Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA chụp lại chi tiết thiên hà IC4870, UPI hôm 8/6 đưa tin. IC4870 nổi bật giữa bức ảnh với hàng loạt ngôi sao khác xung quanh.
- Thực vật "thở" như thế nào? Các nhà khoa học đã phát hiện ra cách thực vật tạo ra mạng lưới các kênh không khí - phổi của lá - để vận chuyển carbon dioxide (CO2) đến các tế bào của chúng.
- Phòng thí nghiệm của NASA vào quỹ đạo Mặt Trăng Các quan chức NASA ở phòng thí nghiệm Jet Propulsion ở Pasadena, California cho biết, Phòng thí nghiệm phục hồi trọng lực số một (GRAIL-A) đã vào quỹ đạo Mặt Trăng vào lúc 22 giờ 01 GMT ngày 31/12/2011, GRAIL-B dự kiến sẽ vào quỹ đạo vào lúc 22 giờ 05 ngày 1/1/2012.
- Thực vật lên núi tránh tác động hiện tượng nóng lên toàn cầu Các loài thực vật đã phải lên núi để bảo vệ mình khỏi những tác động của sự nóng lên toàn cầu.