SN 1987A
- Tốc độ ánh sáng chậm hơn ta vẫn tưởng? Một nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã tìm được chứng cứ cho thấy tốc độ ánh sáng được mô tả theo thuyết tương đối rộng của Einstein chậm hơn so với giả định lâu nay.
- Ảnh, video và mô hình ba chiều của siêu tân tinh khổng lồ "sáng nhất Vũ trụ" Những hình ảnh tuyệt đẹp để NASA đánh dấu dấu mốc 30 năm phát hiện ra siêu tân tinh sáng nhất vũ trụ trong 400 năm trở lại đây.
- Ảnh đẹp vũ trụ trong tuần Siêu tân tinh SN 1987A đang trưởng thành hay khối lượng tro bụi lớn trên bầu trời Chile và Argentina... là những hình ảnh vũ trụ ấn tượng trong tuần
- Phát hiện ngôi sao trẻ nhất mà chúng ta từng biết: Chỉ mới 33 tuổi Sao neutron được hình thành sau vụ nổ siêu tân tinh (supernova) - quá trình kết thúc vòng đời của một ngôi sao già.
- Ánh sáng của vụ nổ sao siêu tân tinh SN 1987A vẫn tiếp tục sáng Hai mươi năm sau lần quan sát đầu tiên về vụ nổ sao siêu tân tinh SN 1987A, đây là vụ nổ sao siêu tân tinh gần
- Siêu tân tinh “anh họ” hoang dã của SN 1987A Các nhà thiên văn học mới đây đã phát hiện ra họ hàng của một ngôi sao nổ quái đản đã từng được cho là chỉ có duy nhất trong vũ trụ. Trong suốt hơn hai thập kỷ họ đã nghiên cứu kỹ lưỡng siêu tân tinh 1987A – ngôi sao nổ không giống bất cứ một ngôi sao nào. Thay vì trở nên mờ nhạt dần theo thời gian, 1987A lại rực sáng hơn
- Bằng chứng đầu tiên về nguồn gốc hình thành bụi vũ trụ Lần đầu tiên trong lịch sử thiên văn, các nhà khoa học đã tìm thấy những bằng chứng chắc chắn về nguồn gốc hình thành bụi trong vũ trụ, đặc biệt giai đoạn vũ trụ sơ khai.
- Cái chết cô độc của một ngôi sao Vào năm 1006, cả thế giới đều chững lại và nhìn chằm chằm lên bầu trời khi một ngôi sao khổng lồ cách trái đất 7.000 năm ánh sáng “trút hơi thở cuối cùng”, phát nổ làm phát sáng toàn bộ dải thiên hà.
- Chứng kiến vụ nổ siêu tân tinh tưởng như chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng Một quan sát mới đây sử dụng Đài Quan sát Las Cumbres (LCO) đã giúp các nhà vật lý thiên văn phát hiện được một vụ nổ siêu sao mới đâm sầm vào ngôi sao đồng hành với nó.
- Video: Cái chết cô độc của một ngôi sao Rất nhiều siêu tân tinh, vụ nổ của sao tạo nên các vật thể rất sáng chủ yếu gồm plasma bùng lên trong một thời gian ngắn, xảy ra khi hai ngôi sao va vào nhau hoặc ít nhất cũng đủ gần để phá vỡ cấu trúc của nhau.