Sao Kim
- Venus Experss sắp lao vào bầu khí quyển sao Kim Tàu thăm dò Venus Express của Cơ quan Nghiên cứu vũ trụ châu Âu (ESA) sắp sửa lao thẳng vào bầu khí quyển sao Kim trong vòng hai tháng tới.
- Tàu vũ trụ sắp bay tới cách sao Kim 7.500km Tàu vũ trụ Solar Orbiter sẽ tận dụng lực hấp dẫn của sao Kim để điều chỉnh quỹ đạo và bay về phía mục tiêu chính là Mặt Trời.
- "Đại tiệc" thiên văn thế kỷ: Sao Kim đi qua Mặt trời Theo tạp chí Discovery, các nhà thiên văn học cho biết sao Kim mất khoảng 6 giờ 45 phút để “khiêu vũ” qua Mặt trời. Quá trình Venus Transit trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn “xâm nhập từ bên ngoài”, tức sao Kim chạm vào đĩa Mặt trời, bắt đầu từ 22:03 giờ GMT (tức 05:03 giờ VN). Khoảng 18 phút sau đến giai đoạn “xâm nhập nội” - khoảnh khắc sao Kim
- NASA hé lộ cỗ máy thám hiểm chịu được 450°C Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa tiết lộ kế hoạch chế tạo một cỗ máy thám hiểm có khả năng chống chịu được điều kiện khí quyển khắc nghiệt trên sao Kim, nơi nhiệt độ có thể lên tới 450°C.
- Sao Mộc và sao Kim làm biến dạng quỹ đạo của Trái Đất Các nhà khoa học vừa xác nhận một giả thuyết đã tồn tại từ lâu, đó là quỹ đạo của Trái Đất bị biến dạng bởi lực hấp dẫn của sao Mộc và sao Kim theo chu kỳ 405.000 năm.
- Giải mã hình thành khí SO<sub>2</sub> trên khí quyển Sao Kim Các nhà khoa học giải mã thành công bí mật về lớp khí SO2 trên tầng cao khí quyển của Sao Kim thông qua phân tích số liệu thu được.
- Tàu vũ trụ Liên Xô "mất tích" 50 năm sắp rơi xuống Trái đất? Tàu vũ trụ thăm dò sao Kim được Liên Xô phóng vào năm 1972 có thể rơi xuống Trái đất trong năm nay, sau gần nửa thế kỷ mắc kẹt đâu đó trên quỹ đạo Trái đất.
- Bằng chứng mới tiết lộ núi lửa đang hoạt động trên sao Kim Nghiên cứu mới do Hiệp hội Nghiên cứu vũ trụ Đại học (USRA) dẫn đầu, công bố ngày 3-1 trên tạp chí Science Advances cho thấy, dòng dung nham trên sao Kim có thể chỉ vài năm tuổi, thể hiện hành tinh này đang có núi lửa hoạt động.
- "Cân" các hành tinh Các nhà thiên văn học tại Viện Thiên văn Max Planck (Đức) tuyên bố đã phát triển một phương pháp mới để cân khối lượng các hành tinh...
- Tháng 11, Việt Nam quan sát trọn vẹn nguyệt thực nửa tối Nguyệt thực nửa tối sẽ bắt đầu lúc 19h15 và kết thúc lúc 23h51, cực đại lúc 21h33 (giờ Việt Nam) tối ngày 28/11.