Sao chết
- Kỳ lạ chuyện hành tinh chết giúp mang lại sự sống Khi một ngôi sao chết, những lớp bên ngoài của chúng dần bị bốc hơi mất, để lại nhân nóng được gọi là White dwarf (sao lùn trắng) - thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết".
- Giải mã vụ nổ bí ẩn khiến bầu trời "sáng rực" suốt 23 ngày đêm Vụ nổ đã thắp sáng bầu trời trong 23 ngày đêm vào năm 1054 sau Công nguyên có thể là vụ nổ của một loại siêu tân tinh hiếm gặp, một nghiên cứu mới cho biết.
- Xác sao chết rực sáng trong vũ trụ Xác ngôi sao chết rực sáng giống như một bong bóng khổng lồ trôi nổi trong bóng tối của vũ trụ.
- Sao "xác sống" phát nổ nhiều lần suốt 50 năm Một nhóm nghiên cứu quốc tế xác định ngôi sao phát nổ nhiều lần trong 50 năm, thách thức mọi hiểu biết của con người về quá trình sao chết.
- Các nhà thiên văn học lần đầu tiên thấy cảnh một ngôi sao và một hố đen nuốt lẫn nhau rồi nổ tung Lần đầu tiên, các nhà thiên văn xác nhận bằng chứng không thể chối cãi về hành vi … ăn thịt đồng loại, một màn hấp thụ lẫn nhau quy mô vũ trụ.
- Video: Bay qua xác một ngôi sao chết Kính viễn vọng không gian Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp ảnh những mảnh vụn của một ngôi sao khổng lồ phát nổ cách đây 8.000 năm.
- Vật thể nghi là hố đen nhỏ nhất từng phát hiện Nhóm nhà thiên văn tại Đại học Ohio tìm ra vật thể nhiều khả năng là hố đen khối lượng gấp 3,3 lần Mặt Trời.
- Các ngôi sao chết như thế nào? Các ngôi sao bắt đầu cuộc sống khi phản ứng hợp hạch hydro xảy ra bên trong lõi nóng, cô đặc của chúng. Một khi quá trình này khởi động, cuộc chơi cũng bắt đầu.
- Phát hiện phản vật chất tuôn ra từ vật thể thuộc "thế giới bên kia" Phản vật chất huyền thoại đã tuôn đầy không gian từ một vụ trốn chạy của một ngôi sao chết.
- 200.000 máy tính phát hiện được 24 ẩn tinh Các nhà khoa học đã sử dụng một đám mây máy tính, với sức mạnh tổng hợp của 200.000 máy tính cá nhân, và tìm ra 24 ẩn tinh mới của Dải Ngân hà.