- Khí than từ bếp đun thô sơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Khoa học (Science) của Mỹ ngày 13/10 cho biết những bếp đun thô sơ, hiện vẫn được sử dụng rộng rãi trên thế giới, là nguyên nhân cướp đi sinh mạng khoảng 2 triệu người mỗi năm.
- "Pin" sống dưới lòng biển sâu
Theo trang tin Science News, khi những vi sinh vật này “chén” các hóa chất độc hại được phun ra từ dưới đáy biển, chúng tạo ra những dòng điện chạy ngang qua thành của những cấu trúc tương tự ống khói mà chúng coi là “nhà”.
- Chim bay nhanh hơn do biến đổi khí hậu
Tốc độ gió lưu thông trên vùng biển Nam Cực gia tăng trong 3 thập niên qua, và những luồng gió ngày càng mạnh đã buộc chim chóc trong khu vực phải bay nhanh hơn, theo nghiên cứu mới của các chuyên gia Pháp đăng trên chuyên san Science.
- Phát hiện hóa thạch ruồi "ma cà rồng" cổ đại
Các nhà khoa học vừa công bố hóa thạch của ruồi dơi, loài côn trùng “ma cà rồng” nhỏ sống dựa vào máu của loài dơi và sau đó truyền bệnh sốt rét cách đây ít nhất 20 triệu năm, tạp chí Live Science (Mỹ) đưa tin.
- Giặt quần áo liên quan gì đến ô nhiễm đại dương?
Hàng tỷ phân tử chất dẻo bị thải ra khi con người giặt những loại quần áo bằng sợi tổng hợp (như nylon, polyester hay acrylic) đang góp phần gây ô nhiễm đại dương. Sự thực này được rút ra từ một nghiên cứu nghiêm túc đăng trên Tạp chí Environmental Science and Technology.
- "Đói" sex, ruồi giấm quay sang tự kích thích bằng rượu
Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science, các nhà khoa học nói rằng rượu cũng kích thích não của ruồi giấm tương tự như khi chúng được thỏa mãn dục vọng. Lượng chất neuropeptide F trong não của ruồi giấm có được điều khiển bởi hành vi của ruồi.
- Phục hồi chữ kí của Shakespeare
Theo Live Science, các nhà khoa học đã sử dụng kĩ thuật chụp ảnh công nghệ cao để khôi phục lại chữ kí mà có thể là của William Shakespeare. Việc ai là chủ nhân của những chữ viết nguệch ngoạc “Wm Shakespeare” trên các trang tiêu đề của cuốn Archaionomia, được xuất bản dưới triều đại của nữ hoàng Elizabeth I.