- Hình ảnh "xuyên không" 4 tỉ năm ở Mỹ hé lộ nơi sự sống ra đời
Phiên bản song sinh của thế giới đã giúp sự sống Trái Đất hoài thai vừa được phát hiện ở Mỹ.
- Nhện biển dùng ruột bơm máu và oxy nuôi cơ thể
Amy Moran, nhà sinh thái học đại dương tại Đại học Hawaii, Mỹ, cho biết nhện biển dùng ruột thay tim để bơm máu và oxy đi nuôi cơ thể trong nghiên cứu đăng hôm 10/7 trên tạp chí Current Biology.
- Choáng váng sinh vật hình… phôi thai từ "thế giới đã mất" 570 triệu năm trước
Hàng loạt sinh vật kỳ dị đã được bảo quản nguyên vẹn trên đảo Greenland từ trước cuộc bùng nổ sự sống kỷ Cambri.
- Khoa học lý giải tốc độ tiến hóa "cực khủng" của biến chủng SARS-CoV-2
Theo các nhà khoa học, một phần làm nên sự thành công của chủng virus này là tính tự làm mới không ngừng của nó, được thể hiện qua tốc độ sinh sôi của hàng loạt biến thể mới.
- Cá voi "gián điệp" của Nga tái xuất ở Thuỵ Điển, giới khoa học bối rối
Một con cá voi beluga được cho là gián điệp Nga lần đầu tiên xuất hiện ở Na Uy cách đây 4 năm vừa tái xuất ở Thụy Điển, khiến các nhà khoa học bối rối.
- Nơi nào có sóng lớn nhất hành tinh?
Kỷ lục thế giới trong môn lướt sóng là cơn sóng cao 26,21 m ở ngoài khơi Bồ Đào Nha, nhưng đây chưa phải cơn sóng lớn nhất lịch sử.
- Argentina phát hiện hóa thạch loài khủng long ăn cỏ cách đây 90 triệu năm
Loài khủng long mới này là loài động vật ăn cỏ hai chân, đặc điểm quan trọng nhất là chiếc đuôi có độ cong hướng xuống không giống như các loài khủng long khác là đuôi nằm ngang.