Sebastían Álvarez
- Nhà khoa học Mexico đoạt giải Hoàng tử Asturias Nhà khoa học Arturo Álvarez Buylla đã trở thành người Mexico đầu tiên được vinh dự nhận Giải thưởng Hoàng tử xứ Asturias của Tây Ban Nha năm 2011 cho lĩnh vực khoa học-kỹ thuật.
- Anh bọc cây cầu 135 tuổi bằng giấy bạc để chống nóng Dưới nhiệt độ chạm 40 độ C ở London hôm 18/7, cây cầu Hammersmith bắc qua sông Thames được bọc giấy bạc bảo vệ để ngăn mở rộng những vết nứt đe dọa công trình.
- Bức tranh khỏa thân thất lạc hàng thế kỷ bất ngờ tái xuất Sau hàng thế kỷ bị thất lạc và gần 300 năm bị sai danh tính, bức tranh khỏa thân của danh họa Rubens tái xuất thế giới nghệ thuật, có thể bán với giá lên tới 7,7 triệu USD.
- Khám phá Appian - "siêu xa lộ" từ thời đế chế La Mã Appian thường được gọi là "Nữ hoàng của những con đường dài" bởi sự hùng vĩ, tầm quan trọng trong lịch sử và thể hiện được kỹ thuật cơ sở hạ tầng ấn tượng của người La Mã cổ đại.
- Phát hiện hóa thạch cá mập kỷ Jura được bảo quản cực tốt ở Đức Một bộ xương được bảo quản đặc biệt của Asteracanthus ornatissimus, một loài cá mập Hybodontiform sống cách đây khoảng 150 triệu năm, trong lớp đá vôi nổi tiếng Solnhofen vừa được phát hiện ở Đức.
- Chủng virus gây bệnh Covid-19 đã biến đổi hơn 6.600 lần Virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã trải qua hơn 6.600 lần biến đổi protein để tăng cường khả năng sống sót.
- NASA phát triển lò phản ứng hạt nhân trên Mặt trăng NASA đang nỗ lực thiết kế nguồn cung cấp điện dồi dào và bền vững trên Mặt Trăng bằng phản ứng nhiệt hạch.
- Ruồi giấm đực ngăn con cái tìm bạn tình khác nhờ "thuốc ngủ" Ruồi giấm đực tiêm một loại chất hóa học cho con cái khiến nó không thể dậy sớm để ghép cặp với con đực khác vào buổi sáng.
- Đường dây tải điện khiến ong mật hung dữ hơn Các nhà khoa học phát hiện thấy những con ong mật Apis mellifera tiếp xúc với các trường điện từ tương tự như các trường điện từ gần bề mặt đất quanh các đường dây điện, đã trở nên hung dữ hơn với nhau. Ngoài ra, khả năng huấn luyện của chúng bị giảm đáng kể.
- Cây "ma cà rồng" trong rừng rậm New Zealand Sâu trong rừng rậm ở New Zealand, có một cây kauri kỳ lạ có khả năng hút chất dinh dưỡng từ cây khác dù chỉ còn mỗi gốc cây.