- Chị thấy con cúc đá này có đẹp không?
GS.TSKH Đặng Vũ Khúc là người ghi dấu ấn quan trọng cho ngành cổ sinh học nói riêng và ngành địa chất nói chung. Tên ông được gắn với tên hàng trăm giống, loài hóa thạch. Ở tuổi 80, điều tâm đắc nhất của ông là đã được làm việc hết mình.
- Hy vọng mới cho người suy thận
Các nhà khoa học Mỹ cho biết từ thận của một chú chuột thí nghiệm họ đã tái tạo thành công quả thận bằng kỹ thuật sinh học, mở ra hy vọng mới trong việc hỗ trợ và điều trị các bệnh nhân bị suy thận.
- TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 4)
Tế bào gốc trưởng thành rất khác với những tế bào tách ra từ phôi hay bào thai và có ở các mô đã phát triển, ví dụ như ở loài vật hay người sau khi được sinh ra. Có thể tách những tế bào này từ rất nhiều mô
- Giải mã bí mật tính đa dạng ở loài chó
Điều gì khiến một chú chó săn chỉ điểm tạo dáng động tác chỉ hướng con mồi, khiến chó chăn cừu dồn bầy cừu thành đàn và khiến một chú chó tha mồi tìm và mang con vật về? Tại sao chó sục Yorkshire lại sống lâu hơn chó Đan Mạch Great D
- Côn trùng dài nhất thế giới
Một loài bọ que, tên khoa học là Phobaeticus chani, đã được các nhà khoa học nổi tiếng tại Anh, Mỹ xác định là loài côn trùng dài nhất thế giới còn sống sót.
- Cà chua tím tiêu diệt ung thư
Nhờ kỹ thuật biến đổi gen, các nhà khoa học Anh đã tạo ra "siêu cà chua" có khả năng đẩy lùi các tế bào ung thư.
- Vũ khí màu đỏ của hoa hồng
Các nhà tự nhiên học khẳng định hoa hồng, loài hoa biểu tượng của tình yêu, không chỉ sử dụng màu đỏ để thu hút sự chú ý của ong bướm mà đây còn là vũ khí lợi hại để xua đuổi kẻ thù.