Sinh vật phù du
- Thủy triều đỏ đầu độc sinh vật biển và con người thế nào Nếu không may ăn phải hải sản nhiễm độc tố từ thủy triều đỏ, người bị ngộ độc có thể mắc hội chứng liệt cơ, tiêu chảy, suy giảm trí nhớ và thậm chí tử vong.
- Video: Mô phỏng thay đổi của Trái Đất trong 20 năm qua Dựa trên dữ liệu từ các vệ tinh, video đồ họa của NASA sẽ cho chúng ta thấy những gì đã diễn ra trên Trái Đất trong 20 năm qua.
- Chiếc miệng to như hố sâu của cá mập voi 10 mét Nhà quay phim dưới nước người Italy Stefano Ulivi ghi hình cá mập voi há miệng rộng hết cỡ ở vùng biển ngoài khơi La Paz, Mexico, Story Trender hôm 22/12 đưa tin.
- Phát hiện lượng lớn hóa thạch sinh vật nhuyễn thể Các nhà khoa học vừa phát hiện lượng lớn hóa thạch sinh vật nhuyễn thể niên đại khoảng 500 triệu năm tại gần núi Table, Nam Phi.
- Kinh ngạc với bờ biển sáng xanh kỳ lạ ở Trung Quốc Bờ biển thành phố Đại Liên, Trung Quốc hôm 9/5 phát ra ánh sáng xanh kỳ lạ, lấp lánh như một dải sông sao.
- Kỳ lạ hồ nước biến thành màu đỏ như máu ở Thổ Nhĩ Kỳ Nước hồ Tuz ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang màu đỏ tươi trong suốt mùa hè do sự phát triển của một loại tảo.
- Bờ biển phát sáng ảo diệu tại quốc đảo Maldives Những khung cảnh tưởng như chỉ thấy trong các bộ phim khoa học viễn tưởng nhưng lại được phát hiện ra tại Vaadhoo.
- Sinh vật phù du tạo mây điều tiết khí hậu cho Trái Đất Một nghiên cứu mới đã chỉ ra cách sinh vật phù du ở biển tác động đến quá trình tạo mây và điều tiết khí hậu trên bề mặt Trái Đất.
- Các nhà khoa học cho thấy tầm quan trọng của phân cá đối với hóa học đại dương Theo nhiều nghiên cứu khoa học, cá và phân của chúng có vai trò to lớn trong hóa học đại dương. Phân cá có thể lưu trữ carbon trong nhiều thập kỷ, giúp chống lại biến đổi khí hậu.
- 5.500 "họ hàng" chưa từng biết của SARS-CoV-2 trôi nổi khắp đại dương Virus RNA được biết đến nhiều nhất bởi các loại bệnh mà chúng gây cho con người, từ cảm lạnh thông thường đến Covid-19: SARS-CoV-2 và các "anh em" của nó cũng là virus RNA.