Solenopsis richteri
- Phát hành vi sử dụng công cụ tinh vi ở kiến lửa Các nhà khoa học quan sát thấy một loài kiến lửa biết sử dụng cát để xây dựng cấu trúc hút nước đường từ nắp chai một cách hiệu quả.
- Bí mật giấc ngủ của kiến Chỉ có kiến chúa được hưởng đặc quyền ngủ say, còn lũ kiến thợ buộc phải tranh thủ ngủ gật hàng trăm lần trong ngày.
- Kiến lửa kết thành tháp cao kiên cố vượt chướng ngại vật Tòa tháp là một công trình đồ sộ do hàng trăm nghìn con kiến lửa (Solenopsis invicta) tạo thành, có hình dáng giống như tháp Eiffel thu nhỏ, theo International Business Times hôm qua đưa tin.
- Làm việc theo nhóm giúp kiến lửa thoát chết trong lũ lụt Kiến lửa biết dùng chính cơ thể của mình kết nối với các cá thể kiến khác để tạo thành bè cứu sinh, có khả năng nổi trên mặt nước giúp chúng sống sót khi nước dâng cao.
- Phát hiện ổ "kiến sát nhân" có thể gây chết người ở Hàn Quốc Theo nguồn tin từ Bộ Môi trường Hàn Quốc, cơ quan kiểm dịch nước này đã lắp đặt 150 bẫy ở khu vực bị ảnh hưởng và sẽ bổ sung 500 bẫy trong phạm vi bán kính 5km tính từ nơi phát hiện.
- Nghiên cứu hành vi kiến lửa để phát triển robot cứu hộ, vật liệu chống thấm Khả năng di chuyển khéo léo và kết thành bè của kiến lửa có thể giúp các chuyên gia tạo ra các loại robot cứu hộ và vật liệu chống thấm hiệu quả.
- Tại sao laptop của bạn rất hay bị kiến làm tổ? Không ít người từng gặp phải tình huống oái oăm này, khi mà các loài côn trùng nghiễm nhiên làm tổ trong các thiết bị điện tử của bạn. Đặc trưng nhất chính là tình trạng kiến chui vào và làm tổ trong máy tính xách tay của người dùng.
- Phát hiện loài lưỡng cư cổ đại có đầu khổng lồ sử dụng lưỡi dính để bắt con mồi Chemnitzion richteri được phát hiện tại địa điểm của một khu rừng hóa đá cổ đại và được cho là đã đi lang thang trên Trái đất cách đây 300 triệu năm.
- Kiến lửa đỏ: Loài xâm lấn khét tiếng thế giới đã đến châu Âu Loài kiến lửa đỏ có tên khoa học là Solenopsis Invicta. Chúng có nguồn gốc từ Nam Mỹ nhưng đã nhanh chóng lan rộng sang Mỹ, Mexico, vùng Caribbean, Trung Quốc và Australia trong thế kỷ qua.