Stefan Reynders
- Các nhà khoa học Đức phát hiện 7.700 công thức hóa học trong các loại bia Con người đã biết ủ bia từ hơn 100 năm trước, một số thành phần hóa học cơ bản có trong bia cũng đã được làm rõ.
- Nghịch lý Banach-Tarski: Sự phân chia toán học không dành cho thế giới thực! Nghịch lý Banach-Tarski là một kết quả quan trọng trong lĩnh vực lý thuyết tập hợp và hình học, được phát biểu lần đầu bởi hai nhà toán học người Ba Lan Stefan Banach và Alfred Tarski vào năm 1924.
- Xóa sổ kiến vàng điên xâm chiếm hòn đảo Mỹ Kiến vàng điên, loài vật bắt nguồn từ Đông Nam Á, xâm lấn đảo san hô Johnston, phun axit formic tấn công chim biển và ngăn chúng làm tổ.
- Chất béo trong sô cô la có thể được thay thế bằng nước ép trái cây Một nghiên cứu của các nhà khoa học Anh cho biết hôm thứ hai rằng, họ đã tìm ra cách để thay thế chất béo trong sô cô la bằng nước ép trái cây, trong khi vẫn duy trì được những cảm giác tương tự như sô cô la có trong miệng.
- Đồ dùng dạy học robot cá Viện Công nghệ liên bang Thụy Sĩ - ETH Zurich đã phát triển một loại robot giống như cá có khả năng tùy biến cao nhưng không đắt tiền, để giảng dạy công nghệ và sinh học cho học sinh ở độ tuổi 10-18.
- Sôcôla ít béo làm từ rong biển Các nhà khoa học ở Đại học Warwick (Anh) vừa tìm ra phương pháp chế tạo một loại sôcôla mới ít béo gọi là "choco-lite" mà vẫn giữ được hương vị đậm đà đặc trưng.
- Chuột chũi cái mọc tinh hoàn để sinh tồn dưới lòng đất Quá trình tiến hóa cho phép chuột cái phát triển bộ phận sinh dục đực và tiết hormone giúp chúng trở nên khỏe hơn để đào hang.
- Hệ thống công nghệ cao biến 900 triệu lít nước thải thành nước sạch mỗi ngày Nhà máy tái chế nước thải công nghệ cao Changi là dự án chiến lược trong nỗ lực giải quyết tình trạng thiếu hụt tài nguyên nguyên nước ở Singapore.
- Loại khí cực độc gây thủng tầng ozone đang trở lại Mặc dù đã bị cấm từ năm 2010, lượng khí CFC có khả năng phá hủy tầng ozone ở bên trong máy lạnh, tủ lạnh vẫn tăng lên đột biến. Chẳng ai biết nguồn phát loại khí này đến từ đâu.
- Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt "mốc tử thần" 1,5 độ C Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.